2KClO3 2 KCl +3O2 4 2H2O  2H2 + O

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 99 - 112)

- Xem trước nội dung phần tiếp theo.

3. 2KClO3 2 KCl +3O2 4 2H2O  2H2 + O

4. 2H2O  2H2 + O2 1 1 1 1 2 3 2 2

-GV: Y/c HS vận dụng làm BT sau : Hồn thành các PƯHH sau : a. Mg + Cl2  MgCl2 b. C2H4+ O2 CO2+H2O c. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O d. KNO3 KNO2 + O2 e. C + CuO  Cu + CO2

Trong các Pư trên , pư nào thuộc pư hố hợp , phản ứng phân huỷ. phẩm nhiều) -HS thảo luận nhĩm làm BT : a. Mg + Cl2  MgCl2 b. C2H4+3O22CO2+2H2O c.2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O d. 2KNO3 2KNO2 + O2 e. C + 2CuO  2Cu + CO2 Các Pứ hố hợp a

Các Pư phân huỷ : c,d .

Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – DẶN DỊ (5p) -Cho HS đọc phần kết luận trong khung SGK .

-Sử dụng Bt 1, 2 sgk để kiểm tra đánh gía HS. - Học bài .

- Làm BTVN 4,5,6 sgk trang 94 .

Tiết 42 , Bài 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY



I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Biết được khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần của khơng khí theo thể tích gồm cĩ 78% nitơ , 21% oxi , 1% các khí khác .

-Biết được sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng , cịn sự oxi hố chậm cũng là sự oxi hố cĩ tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng .

-Hiểu và cĩ ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm và phịng chĩng cháy.

2.Kỹ năng:

-Kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm , phân tích và rút nhận xét . -Kỹ năng viết PTHH biểu diễn sự cháy của chất trong oxi .

Tuần 21 Ngày soạn : Ngày dạy:

-Kỹ năng giải các bài tập định tính định lượng . 3.Thái độ:

GD HS cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1. GV: - Bảng phụ , hình vẽ 4.7 sgk trang 95.

- Chuẩn bị dụng cụ THTN xác định thành phần khơng khí .

2. HS : xem trước nội dung bài học. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ : (6p ).

? Phương pháp điều chế khí O2 trong PTN . Viết PTHH xảy ra. ? Sữa BTVN 4,5,6 sgk trang 94 .

3. Phát triển bài:

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THAØNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ

TG HĐGV HĐHS Nội dung

17/

-GV: làm thí nghiệm : + Đốt photpho đỏ ngồi khơng khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống (hình 4.7)

 y/c HS quan sát các hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi :

+ Khi P cháy , mực nước trong ống nghiệm thay đổi như thế nào ?

+ Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra

-HS quan sát và theo dõi GV làm thí nghiệm

-HS quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi :

+ Mực nước dâng lên từ vạch số 1 đến vạch số 2 + O2 trong ống đã tác I. Thành phần của khơng khí . 1. Thí nghiệm SGK Nhận xét : Khơng khí

khĩi trắng P2O5 . -GV: hỏi tiếp :

+ Tại sao nước trong ống nghiệm dâng lên? Vậy chứng tỏ O2 đã phản ứng hết chưa vì sao ?

+ Nước dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ O2

chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong khơng khí ?

+ Thể tích chất khí cịn lại trong khơng khí là bao nhiêu ?

_GV: nhận xét và thuyết trình :

+Các chất khí cịn lại khơng duy trì sự cháy , sự sống đĩ là khí Nitơ . -GV: y/c HS rút KL: + Thành phần của khơng khí ? dụng với P để tạo ra khĩi trắng P2O5 . -HS nêu được: + Do O2 trong ống đã phản ứng với P và lượng O2 phản ứng hết  áp suất trong ống giảm làm nước dâng lên

+ Nước dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ O2

chiếm tỉ lệ thể tích là 1/5 thể tích của khơng khí .

+ Thể tích chất khí cịn lại trong khơng khí là 4 phần . -HS nghe và chú ý . -HS rút kết luận : + Khơng khí là 1 hỗn hợp khí trong đĩ oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích , chính xác là khí O2 chiếm 21% thể tích khơng khí , phần cịn lại hầu hết là khí N2 chiếm 78% là 1 hỗn hợp khí trong đĩ oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích , chính xác là khí O2 chiếm 21% thể tích khơng khí , phần cịn lại hầu hết là khí N2 chiếm 78%

Hoạt động 2 : NGOAØI KHÍ OXI , KHÍ NITƠ , KHƠNG KHÍ CỊN CHỨA NHỮNG CHẤT KHÍ GÌ KHÁC ?

TG HĐGV HĐHS Nội dung 10/

-GV: đặt vấn đề :

+ Ngồi oxi chiếm 21% và nitơ chiếm 78% thể tích khơng khí .vậy cịn lại 1% thể tích khơng khí là những chất khí nào ? + Tìm các thí dụ chứng minh sự cĩ mặt của những chất khí đĩ trong khơng khí ? -GV: y/c các nhĩm thảo luận và gọi đại diện các nhĩm trình bày .

-GV: nhận xét và chốt lại kiến thức.

-HS nghe và thảo luận nhĩm , y/c nêu được: + Trong khơng khí cịn cĩ mặt của các chất khí CO2 và hơi nước … + Vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế đưa 1 số ví dụ chứng minh : thành cốc nước lạnh cĩ những giọt nước đọng , hố nước vơi trong vẫn đục… -Đại diện nhĩm trình bày , các nhĩm khác nhận xét. -HS nghe và rút kết luận :

+ Ngồi Oxi và nitơ , trong khơng khí cịn cĩ các khí khác chiếm tỉ lệ nhỏ 1% ( CO2 , hơi nước , khí hiếm Ar, Ne , khĩi bụi …)

2. Ngồi khí oxi , khí nitơ , khơng khí cịn chứa những chất khí gì khác ?

Ngồi Oxi và nitơ , trong khơng khí cịn cĩ các khí khác chiếm tỉ lệ nhỏ 1% ( CO2 , hơi nước , khí hiếm Ar, Ne , khĩi bụi …)

Hoạt động 3 : BẢO VỆ KHƠNG KHÍ TRONG LAØNH KHƠNG Ơ NHIỄM

TG HĐGV HĐHS Nội dung

8/

-GV : y/c HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau :

+ Khơng khí bị ơ nhiễm

-HS thảo luận nhĩm , y/c nêu được:

+ Tác hại : ảnh hưởng

3. Bảo vệ khơng khí trong lành , tránh ơ nhiễm .

gây ra những tác hại như thế nào ? + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành , tránh ơ nhiễm ? -Gọi các nhĩm trình bày -GV: nhận xét và chốt lại kiến thức. đến sức khoẻ , sự sống của người , và các sinh vật khác . Phá hủy nhiều cơng trình xây dựng , nhà cửa , di tích lịch sử …

+ Biện pháp : Xử lí nước thải , khí thải từ nhà máy , lị đốt … Trồng rừng và bảo vệ cây xanh … -Đại diện nhĩm trình bày , các nhĩm khác nhận xét. -HS nghe và ghi chép . - Bảo vệ khơng khí trong lành là trách nhiệm của mỗi người . - Bảo vệ rừng , trồng rừng , trồng cây xanh là biện pháp tích cực để giữ khơng khí trong lành .

Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – DẶN DỊ (4p) -Cho HS nhắc lại những nội dung chính .

-Sử dụng câu hỏi 1, 2 sgk để kiểm tra đánh gía HS. - Học bài và xem trước nội dung phần tiếp theo.

Tiết 43 , Bài 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt)



I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Phân biệt được sự cháy và sự oxi hố chậm .

-Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đĩ biết được các biện pháp để dập tắt đám cháy.

-Liên hệ được với các hiện tượng thực tế. 2.Kỹ năng:

Tuần 22 Ngày soạn : Ngày dạy:

-Kỹ năng phân tích và rút nhận xét .

-Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế . -Kỹ năng giải các bài tập định tính định lượng .

3.Thái độ:

GD HS cĩ ý thức học tập tốt và yêu thích bộ mơn .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1. GV: - Bảng phụ .

- Một số hình ảnh về sự cháy , sự oxi hố chậm .

2. HS : xem trước nội dung bài học. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (7p ). ? Thành phần của khơng khí .

? Biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành , tránh ơ nhiễm . 3. Phát triển bài:

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ CHÁY VAØ SỰ OXI HỐ CHẬM .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

17/

-GV: y/c HS liện hệ thực tế lấy ví dụ về sự cháy .

cho biết sự cháy là gì?

-GV: hỏi tiếp :

+ Sự cháy của 1 chất trong khơng khí và trong oxi cĩ gì giống và

-HS nêu được :

+ Hiện tượng gaz cháy , củi than cháy …

Vậy sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng .

-HS thảo luận :

+ Giống nhau: đều là sự oxi hố .

+Khác nhau : sự cháy trong khơng khí xảy ra

II. Sự cháy và sự oxi hố .

1. Sự cháy :

Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng .

khác nhau ? Giải thích . _GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức. -GV: y/c HS liện hệ thực tế lấy ví dụ về sự oxi hố chậm .

cho biết sự oxi hố chậm là gì?

- GV: sự cháy và sự oxi hố chậm giống và khác nhau như thế nào ?

-GV: nhận xét và thuyết trình :

+ Trong điều kiện nhất định , sự oxi hố chậm cĩ thể chuyển thành sự cháy , đĩ là sự tự bốc cháy . Vì vậy trong các

chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi . Vì trong khơng khí lượng oxi (21%) ít hơn so với thể tích khí Nitơ (78%) khơng duy trì sự cháy.

-HS nghe và ghi chép.

-HS nêu được:

+ Hiện tượng sắt để lâu trong khơng khí bị gỉ sét .

Vậy sự oxi hố chậm là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng. -HS nêu được :

+ Giống nhau : đều là sự oxi hố cĩ toả nhiệt . + Khác nhau : sự cháy cĩ phát sáng cịn sự oxi hố chậm khơng cĩ phát sáng -HS nghe và chú ý . -HS nghe và ghi chép. 2. Sự oxi hố chậm : -Sự oxi hố chậm là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.

-Trong điều kiện nhất định , sự oxi hố chậm cĩ thể chuyển thành sự cháy , đĩ là sự tự bốc cháy

nhà máy , khơng nên để các giẻ lau máy cĩ dầu mỡ thành đống để phịng sự bốc cháy.

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY VAØ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ DẬP TẮT SỰ CHÁY .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/

-GV: đặt vấn đề :

+ Nếu để cồn , than , củi trong khơng khí , thì chúng khơng tự bốc cháy . Vậy muốn cháy được phải cĩ điều kiện gì ?

-GV: hỏi tiếp :

+ Đối với các lị than , bếp than đang cháy, nếu đĩng cửa lị thì cĩ hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao. -GV: nhận xét và y/c HS cho biết :

“Vậy các điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?” _GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức.

-GV: hỏi tiếp :

Vậy khi sự cháy xảy ra ,

-HS nêu được :

+ Cần phải đốt cồn , củi hay than thì chúng sẽ cháy được .

-HS nêu được :

+ Nếu đĩng cửa lị than đang cháy thì sự cháy sẽ chậm lại và cĩ thể tắt đi vì thiếu oxi . -HS nghe và rút kết luận :

+ Chất phải nĩng lên đến nhiệt độ cháy . + Phải cĩ đủ khí oxi chi sự cháy .

-HS nghe và ghi chép .

-HS thảo luận và nêu được:

3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy : -Các điều kiện phát sinh sự cháy : + Chất phải nĩng lên đến nhiệt độ cháy . + Phải cĩ đủ khí oxi chi sự cháy . - Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện 2 biện pháp sau : + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt

muốn dập tắt sự cháy cần cĩ những biện pháp gì ? - GV: trong thực tế : + Để dập tắt đám cháy lớn hay đám cháy nhỏ , người ta cần dùng những biện pháp gì ? + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy . + Cách li chất cháy với khí oxi . -HS nêu được : + Phun nước + Dùng bình chữa cháy chứa khí CO2 . + Dùng vải hoặc phủ cát vào vật cháy đối với đám cháy nhỏ.

độ cháy .

+ Cách li chất cháy với khí oxi .

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GÍA (5p) -Cho HS đọc kết luận trong khung sgk .

-Sử dụng BT 4, 6 sgk để kiểm tra đánh gía HS.

Hoạt động 4 : DẶN DỊ

- Học bài

- Làm BTVN sgk 2,5,7

- Xem trước nội dung bài tiếp theo .

Tiết 44 , Bài 29 BAØI LUYỆN TẬP 5



I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS :

-Hệ thống hố được những kiến thức cơ bản về : + Tính chất của oxi .

+Ứng dụng và điều chế oxi .

+Khái niệm về oxit và sự phân loại của oxit . Tuần 22

Ngày soạn : Ngày dạy:

+Khái niệm về phản ứng phân huỷ , phản ứng hố hợp . +Thành phần của khơng khí .

-Vận dụng được kiến thức để giải 1 số bài tập định tính , định lượng. 2.Kỹ năng:

-Kỹ năng phân tích và tổng hợp kiến thức .

-Kỹ năng viết PTHH và phân loại phản ứng hố học . -Kỹ năng giải các bài tập định tính định lượng .

3.Thái độ:

GD HS cĩ ý thức học tập tốt và yêu thích bộ mơn .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1. GV: - Bảng phụ .

2. HS : xem trước nội dung bài học. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định: (1p) 2. Phát triển bài:

Hoạt động 1 : ƠN LẠI CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/

-GV: đưa ra hệ thống các câu hỏi :

+ Tính chất hố học của oxi ? Viết PTHH minh hoạ .

+Ứng dụng và phương pháp điều chế và thu khí oxi trong phịng thí nghiệm ?

+Thế nào là oxit ? Cho

-HS thảo luận nhĩm , nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi . I. Kiến thức cần nhớ . - Tính chất của oxi . -Ứng dụng và điều chế oxi .

ví dụ . Phân loại oxit và nguyên tắc gọi tên theo từng loại ?

+ Khái niệm phản ứng hố hợp , phản ứng phân huỷ ? Cho ví dụ 2 PTHH minh hoạ.

+Thành phần của khơng khí ?

-Gọi đại diện các nhĩm trình bày . _GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức. -Cử đại diện nhĩm trình bày . Nhĩm khác nhận xét. -HS nghe và ghi nhớ .

sự phân loại của oxit . -Khái niệm về phản ứng phân huỷ , phản ứng hố hợp . -Thành phần của khơng khí . Hoạt động 2 : BAØI TẬP VẬN DỤNG . TG HĐGV HĐHS Nội dung 28/ -GV: y/c HS vận dụng làm BT 1 sgk .

+Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất : Cacbon , Hiđrơ, nhơm , phot pho . gọi tên các sản phẩm . -Gọi 2 HS lên bảng . Chấm điểm vở bài tập 1 số HS khác. -GV: nhận xét . -HS vận dụng làm BT: PTHH: a. C + O2  CO2 . (Cacbon đioxit) b. 4P + 5O2 2P2O5 (Điphotphopentaoxit) c. 2H2 + O2  2H2O (nước) d. 4Al + 3O2 2Al2O3 (nhơm oxit) -HS lên bảng làm BT. -HS chú ý và sữa chữa. II. Bài tập : 1. Bài tập 1 sgk .

(Nội dung bài làm như phần HĐHS )

-GV: y/c HS làm BT3 sgk trang 101 .

+Phân loại và gọi tên các oxit sau : Na2O , MgO , CO2 , Fe2O3 , SO2 , P2O5 . -Gọi 2 HS lên bảng và chấm điểm vở BT 1 số HS khác. -GV; nhận xét . -GV: y/c HS làm BT 6 sgk . +Trong các phản ứng sau : phản ứng nào phân huỷ , phản ứng nào hố hợp . a. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b. CaO+CO2 CaCO3 c. 2HgO  2Hg + O2 d. Cu(OH)2CuO +H2O -GV: y/c HS làm BT 8 sgk .

+ Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành , lớp thu được 20 lọ khí O2 , mỗi lọ cĩ dung tích 100ml .

Tính khơi lượng kali pemangannat phải dùng

-HS làm BT:

+Oxit axit: là Oxit của phi kim tương ứng với 1 axit : CO2 : Cacbon đioxit

SO2 : Lưu huỳnh đioxit. P2O5: Điphotphopentaoxit +Oxit bazơ : là Oxit của kim loại tương ứng với 1 bazơ .

Na2O : Natrioxit. MgO : Magiê oxit. Fe2O3 : Sắt (III) oxit. -HS nghe và ghi chép. -HS vận dụng làm BT: + Phản ứng nào phân huỷ : a , c , d .

+ Phản ứng hố hợp : b .

-HS : PTHH:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2

+ Thể tích khí O2 thu

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 99 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w