.Kiểm tra bài cũ (7p)

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 150 - 160)

II. TỰ LUẬ N:

2 .Kiểm tra bài cũ (7p)

? Thành phần hố học của nước? ? Sữa BTVN 1,2 sgk .

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NƯỚC .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

5/ -GV: y/c HS quan sát cốc nước và liên hệ thực tế  cho biết :

+Những tính chất vật lí của nước mà em biết ? -GV: nhận xét và thơng báo thêm :

-HS quan sát và nêu được:

+ Nước là chất lỏng khơng màu , khơng mùi , khơng vị , sơi ở 1000C , hố rắn ở 00C. -HS nghe và chú ý. I. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lí - Nước là chất lỏng khơng màu , khơng

+ Khối lượng riêng của nước là 1g/ml .

-GV: y/c HS nhận xét độ hồ tan của nước với 1 số chất và cho ví dụ. -GV: nhận xét và gọi 1 HS nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđrơ ?

-HS nêu được :

+ Nước hồ tan được nhiều chất rắn : như muối ăn , đường.., lỏng (cồn, axit..) và chất khí. -HS rút kết luận :

+ Nước là chất lỏng khơng màu , khơng mùi , khơng vị , sơi ở 1000C , hố rắn ở 00C. + Khối lượng riêng của nước là 1g/ml.

+ Nước hồ tan được nhiều chất rắn , lỏng , khí.

mùi , khơng vị , sơi ở 1000C , hố rắn ở 00C. - Khối lượng riêng của nước là 1g/ml.

- Nước hồ tan được nhiều chất rắn , lỏng , khí.

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC .

TG HĐGV HĐHS Nội dung 18/ - GV: làm thí nghiệm và y/c HS quan sát các hiện tượng : +Nhúng mẫu quỳ tím vào cốc nước .

+ Cho mẫu nhỏ Na vào cốc nước

+Đặt phễu úp lên miệng cốc và úp ống nghiệm lên phễu thu khí .

+ Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dd sau pứng . + Đưa miệng ống nghiệm thu khí vào gần

- HS theo dïõi và quqn sát hiện tượng TN , y/c nêu được:

+Quỳ tím khơng đổi màu + Natri nĩng chảy thà~h giọt trịn , chuyển động ~hanh treịn mặt nước , cĩ khí thốt rq .Phản ứng toả nhiệt. +Quỳ tím èố xanh . + Cĩ tiếng nổ`nxỏ  là khí H2 . 2. Tính chấơ hố0học : M

a. Tác duÿng với kim loại . 0 Nước tác dụng với 1 số Kim loại Ná, K, Ca  các dd bazơ tương ứng và giải ðhĩng khí H2 .

ngọn lửa đèn cồn .

GV: nhận xét và thơng báo :

+ Dung dịch sau pứng làm quỳ tím hố xanh là dung dịch bazơ NaOH (Natrihiđroxit)

+ Ngồi Na, nước cịn pứng với 1 số Kim loại K, Ca… các dd bazơ tương ứng KOH , Ca(OH)2 và giải phĩng khí H2 . y/c HS rút kết luận về tính chất hh trên và viết PTHH xảy ra. -GV: cho HS làm thí nghiệm nhĩm :

+ Cho mẫu nhỏ vơi sống vào chén sứ . Cho 1 ít nước vào vơi sống

 quan sát hiện tượng và nhận xét .

+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch sau pứng

 nhận xét loại hợp chất tạo thành .

-GV: nhận xét và y/c HS cho biết CTHH của hợp chất tạo thành

-GV: gọi 1 HS lên viết PTHH .

-GV: thuyết trình:

-HS nwhe và cxú ý.

-HS rút {uát0luận :

+Nước tác dụng với 1 số Kim loại Na, K, Ca

 dä bazơ và giải phĩng khí H2 . PTHHº 2Na+2H2O2^aOH +H2 2K+2È2O2KOH +H2 Ca+2H2O Ca8OH)2 +H2 -HS0làm thí nghieơm , quan sát hiện tượng và ịút nhận xét .

+ Cĩ hơi nước bốc lên .

CaO0rắn chuyển thành`dạng nhão . Phản ứỵg tỏa nhiệt. +0Quỳ tím hố xanh  dung dịch tạo thành thuộïc hợp shất bazơ. -HS nêu được: + Chađt tạo thàþh là Canxihiđroxit :Ca(OH)r -HS0viết PTHH: CáO + H2O  Ca(_H)2 - HS nghe và whi chép. PTHH: - 2Na+2H2O2^aOH+H22 K+2H2O2KOH +H2 b. Tác dụnç với }ột số oxit bazơ -Nước tác dụng với 1số oxit bazơ khqùs như : Na2O< K2O, BaO… các0dung dịch bazơ tươnç ứng> -0Du~g dịch âazơ lqøm quỳ tíý0hố xanh. PTHÈ: CaO+ È2O  Ca(OHi2

+Nước tác dụng với 1số oxit bazơ khác như : Na2O, K2O, BaO… các dung dịch bazơ tương ứng.

-GV: làm thí nghiệm : +Đốt P đỏ trong lọ chứa oxi .Rĩt một ít nước vào lọ , đậy nút và lắc đều +Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau pứng.

 quan sát hiện tượng và rút nhận xét.

-GV: thơng báo:

+ Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là hợp chất thuộc loại axit cĩ CTHH : H3PO4(axit photphoric)

 y/c HS viết PTHH. -GV: Thuyết trình : +Nước cịn hố hợp với nhiều oxit axit khác như : SO2 , SO3 , N2O5 … tạo thành các axit tương ứng. + Dung dịch axit làm0quỳ tím hố đỏ. -HS quan sát hiện tượng và rút ỵhận xét.+ P cháy trong Oxi 

chất rắn màu trắng P2_5

tan trong nước. +Quỳ0tíí hố đỏ . -HS nwhe và chú ùù® -HS viết PTHH: P2O5 +3H2O 2H3PO4 -HS nghe và0ghi cxép. c. Tác dụng với một số oxyt axit .

- Nước hoqù hợp với nhiều oxit axit như0: P2O5 , SO2 , SO3 , N2O5 … tạo thành các axit tương ứng. - Duỵg dịch axit làm quỳ tím0hố đỏ. PTHX: P2O5 +3H2O 2H3PO4

Xoạt động 3 : TÌM HIỂU VAI TR_Ø CỦA NƯỚC VAØ BIỆN PHQÙP CHỐNG Ơ0NHIỄM NGU_ÀN NƯỚC .

TG HĐGV hĐHS Nội dung

7/ -GV: y/c HS thảo luận

nhĩ} trả |ời câu hỏi sau

-HS thảo luận nhĩm và

+Vay trị của nước trong đời số~g và trong sản xuađt ?

+ Nguyên nhân dẫn đến ~guồn nước bị ơ nhiễm? +Biện pháp chống ơ nhiễm nguồn nước ?

-GV: nhận xét và chốt lại kiến thức.

+ Nước hồ tan nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể sống. Tham gia nhiều quá trình hố học trong cơ thể người và động vật.

*Nước cần thiết cho đời sống sinh hoạt , sản xuất nơng nghiệp , xây dựng , giao thơng vận tải

+ Do chất thải sinh hoạt và chất thải từ cơng nghiệp , nhà máy… + Khơng vứt rác bừa bãi xuống ao hồ sơng , rạch… Xử lí nước thải sinh hoạ ,cơng nghiệp trước khi cho chảy vào sơng , hồ.

xuất . Chống ơ nhiễm nguồn nước

-Nước hồ tan nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể sống. Tham gia nhiều quá trình hố học trong cơ thể người và động vật.

-Nước cần thiết cho đời sống sinh hoạt , sản xuất nơng nghiệp , xây dựng , giao thơng vận tải

- Do chất thải sinh hoạt và chất thải từ cơng nghiệp , nhà máy… -Khơng vứt rác bừa bãi xuống ao hồ sơng , rạch… Xử lí nước thải sinh hoạ ,cơng nghiệp trước khi cho chảy vào sơng , hồ.

Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.( 5p) -Cho HS đọc phần kết luận trong khung sgk .

-Bài tập kiểm tra – đánh giá:

Bài tập: Viết PTHH khi cho nước tác dụng với các chất sau : Na2O , K , SO3 .

Hoạt động 5 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài

- Làm BTVN 4,5,6 sgk trang 125 . - Xem trước bài tiếp theo.

Tiết 56 , Bài 37 AXIT –BAZƠ –MUỐI

Tuần 28 Ngày soạn :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu và biết được cách phân loại axit , bazơ, theo thành phần hố học và tên gọi của chúng.

- Biết được khái niệm và nhận dạng được hợp chất axit , bazơ . -Nắm được nguyên tắc và gọi tên được hợp chất axit , bazơ .

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng tư duy và phân tích hợp chất dựa trên CTHH . -Kỹ năng nhận dạng và gọi tên hợp chất axit , bazơ. -Kỹ năng lập CTHH của axit , bazơ .

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ . 2. HS : xem trước nội dung bài học. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ (7p)

? Nêu tính chất hố học của nước. Viết PTHH minh hoạ. ? Sữa BTVN 4 sgk .

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HỢP CHẤT AXIT .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

18/ -GV: y/c HS nhớ kiến thức cho ví dụ 3 hợp chất axit mà em biết ? -GV: y/c HS cho biết +Thành phần nguyên tử -HS nhớ kiến thức và cho ví dụ : + axit Clohiđric HCl +Axit sunfuric H2SO4 . +Axit photphoric H3PO4 - HS rút nhận xét : + Gồm : ngtử H và gốc I. Axit 1. Khái niệm :

trong các phân tử axit trên ?  Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về thành phần phtử giữa các axit đĩ. -GV: nhận xét và y/c HS rút ra định nghĩa axit. -GV: Đặt Cơng thức chung của gốc axit là A cĩ hố trị n . Từ định nghĩa axit y/c HS rút ra CTHH chung của axit. -GV: cho ví dụ 2 loại axit : H2S và H2SO4  y/c HS rút nhận xét điểm khác nhau về thành phần giữa 2 loại axit trên . -GV: từ đĩ dựa vào thành phần , axit chia làm 2 loại . -GV: giới thiệu

+Axit khơng cĩ oxi : HCl , H2S …

+Axit cĩ oxi : H2SO3,

axit.

+ Giống nhau :đều cĩ ngtử H lk với gốc axit Khác nhau : Cĩ 1 hay nhiều ngtử H lk với các gốc axit khác nhau . -HS rút định nghĩa: + Phân tử axit gồm cĩ 1 hay nhiều ngtử H liên kết với gốc axit , các ngtử H này cĩ thể thay thế bằng các ngtử kim loại . -HS : CTHH chung của axit cĩ dạng : HnA -HS nêu được : + H2S : thành phần phân tử khơng cĩ oxi + H2SO4 : thành phần phân tử cĩ oxi .

-HS nêu được 2 loại axit :

+Axit khơng cĩ oxi và axit cĩ oxi.

-HS nghe và chú ý.

Phân tử axit gồm cĩ 1 hay nhiều ngtử H liên kết với gốc axit , các ngtử H này cĩ thể thay thế bằng các ngtử kim loại . Ví dụ : HCl , H2SO4 ... 2. Cơng thức hố học:

CTHH chung của axit cĩ dạng : HnA

(A là gốc axit cĩ hố trị n ).

3. Phân loại :

Dựa vào thành phần , axit chia làm 2 loại - Axit khơng cĩ oxi : HCl , H2S …

- Axit cĩ oxi : H2SO3, H2SO4 , HNO3 …

H2SO4 , HNO3 …

-GV: hướng dẫn HS cách gọi tên axit theo phân loại .

-GV: treo bảng phụ giới thiệu cách gọi tên axit khơng cĩ oxi và axit cĩ oxi (axit cĩ nhiều ngtử Oxi và ít ngtử oxi)

 y/c HS gọi tên các axit tương ứng theo nguyên tắc gọi tên

-GV: giới thiệu tên gốc axit tương ứng (theo ngtắc chuyển đuơi “ic” thành “at” và “ơ” thành “it”

Ví dụ : cho biết tên gốc axit:=SO4 , −NO3 , =SO3

-HS chú ý .

-HS theo dõi , dựa trên nguyên tắc gọi tên và gọi tên được các hợp chất axit theo phân loại

-HS nghe và chú ý. -HS nêu được: + =SO4: sunfat + −NO3 : Nitrat + =SO3 : sunfit .

a. Axit khơng cĩ oxi : Tên axit = Axit + tên Phi Kim + “hiđric”

Ví dụ :

HCl : Axit clohiđric H2S : Axit sunfuhiđric HBr : Axit bromhiđric b. Axit cĩ oxi :

- Axit cĩ nhiều nguyên tử oxi :

Tên axit = Axit + tên Phi Kim + “ic”

Ví dụ :

H2SO4 : Axit sunfuric H2CO3 : Axit cacbonic HNO3 : Axit nitric

-Axit cĩ ít nguyên tử oxi

Tên axit = Axit + tên Phi Kim + “ơ”

Ví dụ :

H2SO 3 : Axit sunfurơ HNO2 : Axit nitrơ .

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU HỢP CHẤT BAZƠ .

Phân loại CTHH Tên gọi

Axit khơng cĩ

oxi HClH2S HBr

Axit + tên PK + “hiđric”

Axit clohiđric Axit sunfuhiđric Axit bromhiđric. Axit cĩ oxi Axit cĩ nhiều ngtử O H2SO4 H2CO3 HNO3

Axit + tên PK + “ic”

Axit sunfuric Axit cacbonic Axit nitric Axit cĩ ít ngtử Oxi HNO2 H2SO3

Axit + tên PK + “ơ”

Axit nitrơ Axit sunfurơ

TG HĐGV HĐHS Nội dung 13/ -GV: y/c HS nhớ kiến

thức cho ví dụ 3 hợp chất bazơ mà em biết ? -GV: y/c HS cho biết +Thành phần nguyên tử trong các phân tử bazơ trên ?  Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về thành phần phtử giữa các axit đĩ. -GV: nhận xét và thơng báo : +Nhĩm –OH hố trị 1 và được xác định dựa trên hố trị của kim loại

 y/c HS rút ra định nghĩa bazơ.

-GV: Đặt Cơng thức chung của kim loại là M cĩ hố trị n . Từ định nghĩa bazơ y/c HS rút ra CTHH chung của bazơ.

-GV: hướng dẫn HS cách gọi tên axit theo phân loại .

-GV: treo bảng phụ giới thiệu cách gọi tên bazơ

-HS nhớ kiến thức và cho ví dụ :

+ Natri hiđroxit NaOH +Canxihiđrroxit Ca(OH)2

+Kali hiđroxit KOH - HS rút nhận xét :

+ Gồm : ngtử kim loại và nhĩm –OH .

+ Giống nhau :đều cĩ 1 ngtử kim loại lk với nhĩm –OH . Khác nhau : Cĩ 1 hay nhiều nhĩm –OH . -HS nghe và rút ra định nghĩa: + Phân tử bazơ gồm cĩ 1 ngtử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm hiđroxit (–OH) .

-HS : CTHH chung của bazơ cĩ dạng : M(OH)n

-HS chú ý .

-HS theo dõi , dựa trên nguyên tắc gọi tên và

II. Bazơ :

1. Khái niệm : Phân tử bazơ gồm cĩ 1 ngtử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm hiđroxit (–OH) . Ví dụ : NaOH , KOH, Ca(OH)2...

2.Cơng thức hố học:

CTHHchung của bazơ cĩ dạng : M(OH)n

(M là kim loại cĩ hố trị n ).

 y/c HS gọi tên các bazơ

-GV: thuyết trình phân loại bazơ.

+Dựa vào tính tan , bazơ chia làm 2 loại : bazơ tan và bazơ khơng tan.

gọi tên được các hợp chất bazơ .

-HS nghe và ghi chép. +Bazơ tan ( bazơ kiềm) :

NaOH, KOH, Ba(OH)2 ,

Ca(OH)2 ….

+Bazơ khơng tan : Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 …

Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hố trị nếu kloại cĩ nhiều hố trị) + hiđroxit.

Ví dụ :

NaOH : Natri hiđroxit Al(OH)3: Nhơm hiđroxit Fe(OH)3:Sắt(III)hiđroxit Cu(OH)2: Đồng(II)hiđrxit

4. Phân loại :

Dựa vào tính tan , bazơ chia làm 2 loại : -Bazơ tan ( bazơ kiềm)

NaOH, KOH, Ba(OH)2

, Ca(OH)2 ….

-Bazơ khơng tan : Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 …

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.( 6p) -Cho HS đọc phần kết luận trong khung sgk .

-Sử dụng 1 số BT 2,4 sgk để kiểm tra đánh giá HS.

Hoạt động 4 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài

- Làm BTVN 3; 5; 6a,b sgk trang 130 . - Xem trước phần tiếp theo.

CTHH Tên gọi M(OH)n NaOH Ba(OH)2 Al(OH)3 Fe(OH)3 Cu(OH)2

Tên kim loại (kèm theo hố trị nếu kloại cĩ nhiều hố trị) + hiđroxit. Natri hiđroxit Bari hiđroxit Nhơm hiđroxit Sắt (III) hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Tuần 28

Tiết 56 , Bài 37 AXIT –BAZƠ –MUỐI (tt)



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu và biết được khái niệm hợp chất muối ,cách phân loại và tên gọi của hợp chất muối .

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng tư duy và phân tích hợp chất dựa trên CTHH . -Kỹ năng nhận dạng và gọi tên hợp chất axit , bazơ, muối . -Kỹ năng lập CTHH của muối .

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ . 2. HS : xem trước nội dung bài học. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 150 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w