Kiểm định tương quan giữa tính vị chủng và niềm tin hàng nội:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ - Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản và Trung Quốc - Chương 4 potx (Trang 35 - 38)

H 4: Niềm tin hàng nội quan hệ âm với sẵn lịng mua

1.5.4 Kiểm định tương quan giữa tính vị chủng và niềm tin hàng nội:

Giả thuyết cần kiểm định là

H9: Tính vị chủng tương quan dương với niềm tin hàng nội.

Trước hết, thang đo niềm tin hàng nội với bộ mẫu hợp nhất cần được kiểm định lại theo các bước và tiêu chuẩn chấp nhận thang đo như đã trình bày ở phần 4.1. Sau đĩ, tiến hành phân tích tương quan giữa niềm tin hàng nội và các thành

phần tính vị chủng với hệ số Pearson được kiểm định hai phía.

Kết quả kiểm định lại thang đo niềm tin hàng nội (Bảng 4.25) cho thấy phân tích nhân tố trích được 1 nhân tố tại eigenvalue 2.17, phương sai trích là 54.19%. Hệ số Cronbach alpha là 0.7179. Vậy thang đo được chấp nhận với 04 biến đo lường là BEL_1, BEL_2,BEL_3, BEL_5.

Bảng 4.25: Phân tích nhân tố - BEL (4 biến)

Biến Tên Nhân tố

BEL_2 Uy tín 0.765 BEL_3 Cơng nghệ 0.678 BEL_5 Giá cả 0.720 Eigenvalue 2.17 Phương sai trích (%) 54.19 Cronbach alpha 0.7179 Kết quả phân tích tương quan được trình bày ở Bảng 4.26

Bảng 4.26: Phân tích tương quan BEL – CET[4]

CET_A CET_B CET_C CET_D

Tác Động của Mua Hàng Nội Tác Động của Mua Hàng Ngoại Phương Châm Mua Hàng Nội Thái Độ đv Ngoại Thương BEL Niềm Tin Hàng Nội 0.322** 0.277** 0.569** 0.252** **: tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01

Qua đĩ, cĩ thể thấy tất cả bốn thành phần tính vị chủng đều cĩ tương quan dương với niềm tin hàng nội. Vậy, giả thuyết H9 được chấp nhận. Chú ý rằng các thành phần hướng về hàng nội (CET_A, CET_C) cĩ hệ số tương quan lớn hơn các thành phần hướng về hàng ngoại.

1.6 Tĩm tắt

Trong tồn bộ Chương 4, chúng ta đã lần lượt thực hiện việc kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố; từ kết quả này, mơ hình nghiên cứu đã được hiệu chỉnh cùng với bổ sung các giả thuyết. Sau đĩ,

sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu được kiểm định bằng hồi qui đa biến và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết.

Kết quả đáng chú ý nhất khi kiểm định thang đo là CETSCALE khơng cịn giữ được tính chất đơn hướng nguyên thủy mà đã tách ra thành 04 thành phần cĩ độ phân biệt và ý nghĩa nhất định gồm: (1) nhận thức về tác động tích cực của việc mua hàng nội, (2) nhận thức tác động tiêu cực của hành vi mua hàng ngoại và phê phán về đạo đức hành vi này, (3) phương châm thực hành mua hàng nội và (4) thái độ đối với ngoại thương.

Với các mơ hình hồi quy được chấp nhận qua kiểm định sự phù hợp, ta cĩ thể kết luận: (1) sự sẵn lịng mua xe Trung Quốc chỉ phụ thuộc vào chất lượng cảm nhận; (2) sự sẵn lịng mua xe Nhật Bản chịu tác động âm của giá cả cảm nhận, phương châm ủng hộ hàng nội, nhận thức tác động của mua hàng ngoại và

chịu tác động dương của chất lượng cảm nhận.

Khi phân tích tương quan, ở trường hợp Trung Quốc, tất cả 04 thành phần của tính vị chủng tương quan âm với chất lượng cảm nhận và khơng tương quan cĩ ý nghĩa với giá cả cảm nhận thì ngược lại, trường hợp Nhật Bản, tất cả 04

thành phần này tương quan dương với giá cả cảm nhận và chỉ cĩ duy nhất thành phần phương châm mua hàng nội tương quan âm với chất lượng cảm nhận.

Để xem xét sự khác biệt tính vị chủng theo các biến nhân khẩu học, hai bộ mẫu Nhật Bản và Trung Quốc được hợp nhất. Một số khác biệt về các thành phần của tính vị chủng được khẳng định cĩ ý nghĩa trong các nhĩm giới tính, độ tuổi,

học vấn và thu nhập. Ngồi ra, các thành phần tính vị chủng cho thấy cĩ tương quan dương với niềm tin hàng nội.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ - Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản và Trung Quốc - Chương 4 potx (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)