H 4: Niềm tin hàng nội quan hệ âm với sẵn lịng mua
1.5.3.1 Kiểm định lại thang đo tính vị chủng cho bộ mẫu hợp nhất (Trung Quốc + Nhật Bản)
Quốc + Nhật Bản)
Trước khi phân tích khác biệt, cơng việc đầu tiên là đánh giá lại thang đo theo tiêu chí và quy trình đã biết gồm xác định hệ số độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố bằng phương pháp principal axis factoring với phép quay promax. Tĩm tắt kết quả trình bày ở Bảng 4.20.
Bảng 4.20: Phân tích nhân tố CET
Nhân tố
Ký hiệu Tên biến
1 2 3 4
CET_A Tác Động của Mua Hàng Nội
CET_1 Mua HNội: Phát triển kinh tế -0.007 0.547 0.132 -0.211 CET_2 Nhập hàng khơng thể sản xuất -0.120 0.737 -0.056 0.171 CET_3 Mua HNội: tạo việc làm 0.119 0.618 -0.026 -0.152 CET_15 Mua HNgoại: khi khơng cĩ
HNội 0.082 0.487 0.062 0.138
CET_B Tác Động của Mua Hàng Ngoại
CET_4 Mua HNgoai: hành vi khơng
CET_5 Mua HNgoai: gây thất nghiệp 0.879 -0.035 -0.126 0.053 CET_7 Mua HNgoại: làm giàu nước
ngồi 0.597 0.026 0.155 -0.003
CET_10 Mua HNgoại: tổn hại KD 0.559 0.121 -0.080 0.177
CET_C Phương Châm Mua Hàng Nội
CET_6 Ưu tiên cho HNội 0.196 0.020 0.457 -0.114 CET_8 Tốt nhất là mua HNội 0.124 0.013 0.657 -0.074 CET_12 Ủng hộ HNội, dù hao tốn -0.043 -0.008 0.536 0.176 CET_17 HNội khơng thua kém
HNgoại -0.221 0.035 0.506 0.223
CET_D Thái Độ đv Ngoại Thương
CET_9 Hạn chế giao thương 0.112 -0.059 0.126 0.493
CET_13 Khơng cho HNgoại thâm nhập 0.126 -0.021 0.025 0.537
Eigenvalue 4.221 1.508 1.279 1.069
Phương sai trích (%) 26.149 6.744 4.605 3.485 Cronbach alpha 0.6983 0.7683 0.6394 0.5398 Cĩ thể thấy, kết quả này nhất quán với từng trường hợp riêng lẻ. Phân tích trích được 04 nhân tố tại eigenvalue 1.069 đạt độ phân biệt tốt. Các khái niệm này được đặt tên, ký hiệu và cĩ ý nghĩa như đã biết . Tổng phương sai trích xấp xỉ 41% là hơi thấp. Độ tin cậy Cronbach alpha của thang đo thành phần cũng như hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thang đo đạt yêu cầu, riêng thang CET_D suýt sốt giới hạn dưới. Các giá trị kiểm định tuy chưa đạt ở vài tiêu chí, nhưng do lần đầu kiểm định nên các thang đo này được chấp nhận và sẵn sàng cho phân tích khác biệt.
1.5.3.2 Kiểm định H5: các giả thuyết về biến nhân khẩu học- tính vị chủng: H5.1:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi về tính vị chủng