Kiểm định H5: các giả thuyết về biến nhân khẩu học tính vị chủng: H 5.1:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi về tính vị chủng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ - Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản và Trung Quốc - Chương 4 potx (Trang 32 - 35)

H 4: Niềm tin hàng nội quan hệ âm với sẵn lịng mua

1.5.3.2Kiểm định H5: các giả thuyết về biến nhân khẩu học tính vị chủng: H 5.1:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi về tính vị chủng

H5.2:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm giới tính về tính vị chủng

H5.3:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm thu nhập về tính vị chủng

H5.4:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm học vấn về tính vị chủng

Để kiểm định các giả thuyết này, phân tích T-Test hoặc ANOVA với mức ý nghĩa 0.05 được sử dụng. Dưới đây sẽ trình bày tuần tự việc kiểm định từng giả thuyết.

H5.1: Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi về tính vị chủng (xem Bảng 4.21)

Bảng 4.21: Trung bình tính vị chủng theo độ tuổi <26 26..35 36..45 >45 Tác Động của Mua Hàng Nội 3.82 4.09 4.07 3.87 Tác Động của Mua Hàng Ngoại 2.58 2.70 2.75 2.92

Phương Châm Mua Hàng Nội 3.31 3.32 3.31 3.38 Thái Độ đv Ngoại Thương 1.91 1.89 1.90 1.90

In đậm: khác biệt cĩ mức ý nghĩa 0.05

Cĩ vẻ như người lớn tuổi hơn sẽ cho rằng việc mua hàng ngoại sẽ gây hậu quả trầm trọng hơn. Giới thanh niên, trung niên đánh giá tác động tốt của việc mua hàng nội cao hơn. Tuy nhiên, chỉ cĩ sự khác biệt ở tác động của mua hàng nội là cĩ ý nghĩa ở hai nhĩm tuổi <26 và 26-35. Do đĩ, H5.1.a được chấp nhận và H5.1.b, H5.1.c, H5.1.d bị bác bỏ.

H5.2: Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm giới tính về tính vị chủng (Bảng 4.22)

Bảng 4.22: Trung bình tính vị chủng theo giới tính

Nam Nữ

Tác Động của Mua Hàng Nội 3.98 3.96

Tác Động của Mua Hàng

Ngoại 2.79 2.60

Phương Châm Mua Hàng Nội 3.32 3.32 Thái Độ đv Ngoại Thương 1.86 1.94

In đậm: khác biệt cĩ mức ý nghĩa 0.05

Phái nữ cho thấy họ đánh giá tác động xấu của việc mua hàng ngoại khơng nặng nề như phái nam. Với kết quả ở bảng 4.24, giả thuyết H5.2.a được chấp nhận và H5.2.b, H5.2.c, H5.2.d bị bác bỏ.

H5.3: Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm thu nhập về tính vị chủng (Bảng 4.23)

Bảng 4.23: Trung bình tính vị chủng theo thu nhập

< 0.5 tr 0.5.. 1.0 tr 1.0.. 1.5 tr 1.5.. 2.0 tr > 2.0 tr Tác Động của Mua Hàng Nội 3.75 4.16 3.91 3.94 3.97 Tác Động của Mua Hàng Ngoại 2.65 2.75 2.78 2.76 2.58

Phương Châm Mua Hàng

Nội 3.19 3.48 3.30 3.19 3.27

In đậm: khác biệt co mức ý nghĩa 0.05

Nhĩm người tiêu dùng cĩ thu nhập thấp nhất cĩ mức ủng hộ hàng nội và đánh giá tác dụng tốt của của mua hàng nội thấp hơn nhĩm nguời cĩ thu nhập cao. Về thái độ với ngoại thương, người cĩ thu nhập cao phản đối sự hạn chế, lập rào cản hàng ngoại mạnh nhất. Với kết quả ở bảng 4.23, giả thuyết H5.3.a, H5.3.c, H5.3.d

được chấp nhận và H5.3.b bị bác bỏ.

H54:Cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm học vấn về tính vị chủng (Bảng 4.24)

Bảng 4.24: Trung bình tính vị chủng- theo học vấn

THCS THPT THCN, CD DH

Tác Động của Mua Hàng Nội 3.97 4.03 4.02 3.92 Tác Động của Mua Hàng

Ngoại 2.88 2.79 2.72 2.64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương Châm Mua Hàng Nội 3.15 3.37 3.45 3.23

Thái Độ đv Ngoại Thương 1.92 2.10 1.94 1.73

In đậm: khác biệt cĩ mức ý nghĩa 0.05

Chỉ duy nhất một khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê: thái độ đối với ngoại thương của người cĩ trình độ đại học là cởi mở hơn người cĩ trình độ trunghọc phổ thơng. Như vậy, Với kết quả ở bảng 4.24, chỉ giả thuyết H5.4.d được chấp nhận và các giả thuyết H5.4.a, H5.4.b, H5.4.c bị bác bỏ.

Tĩm lại, khi hai bộ mẫu nghiên cứu được hợp nhất để đánh giá về tính vị chủng, kết quả kiểm định thang đo là tương đối nhất quán với từng trường hợp riêng lẻ: Thang đo tính vị chủng ban đầu được tách thành 04 thành phần cĩ ý nghĩa như đã biết ở mục 4.1.2.

Nhìn chung người tiêu dùng cho rằng việc mua hàng nội cĩ vai trị tích cực trong đĩng gĩp xây dựng nền kinh tế quốc dân. Nhưng khơng vì thế họ sẵn lịng ủng hộ hàng nội. Quan điểm cho rằng tác động của việc mua hàng ngoại là xấu và mua hàng ngoại là vi phạm đạo đức nĩi chung khơng được nhất trí. Trong khi đĩ, các hành động ngăn cấm, cản trở đưa hàng ngoại vào thị trường nội địa bị phản đối mạnh mẽ.

Kết quả phân tích cho thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong các biến nhân khẩu học: (1) nhận thức về tác động của mua hàng nội ở các nhĩm tuổi; (2) nhận thức tác động xấu của hành vi mua hàng ngoại theo giới tính; (3) thái độ đối với ngoại thương ở các nhĩm học vấn và (4) ba trong bốn thành phần tính vị chủng (ngoại trừ thành phần nhận thức tác động của mua hàng ngoại) ở các nhĩm thu nhập.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ - Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản và Trung Quốc - Chương 4 potx (Trang 32 - 35)