Lãi suất cho vay tại Chi nhánh An Giang lấy cơ sở của khung lãi suất chung của tồn hệ thống Sacombank làm mức lãi suất tối thiểu, cộng với các yếu tố sau sẽ xác định lãi suất cho vay đối với từng khách hàng:
Cho vay ngắn hạn
-Tùy thuộc vào mức độ rủi ro của khách hàng vay thơng qua chương đánh giá, chấm điểm, xếp hạng khách hàng (cán bộ tín dụng thực hiện việc đánh giá này) mà quyết định mức lãi suất tuy nhiên sẽ khơng thấp hơn khung lãi suất chung và khơng cao hơn mức lãi suất mà NHNN qui định.
-Tùy thuộc vào loại hình cho vay mà lãi suất sẽ khác nhau, như: Cho vay SXKD cĩ lãi suất thấp hơn cho vay tiêu dùng (1,25% so với 1,3%).
-Nếu là khách hàng VIP, khách hàng ưu đãi, tiềm năng đã quan hệ thường xuyên với Chi nhánh thì sẽ được xét giảm với mức lãi suất cho vay thấp hơn. Nếu thấy cần thiết
Chi nhánh cĩ thể xét mức lãi suất thấp hơn khung qui định tối thiểu nhưng phải cĩ sự chấp nhận của Hội đồng Quản Trị.
Cho vay trung và dài hạn
Lãi suất cho vay trung và dài hạn được xây dựng trên cơ sở: A+ ?%.
A: Lãi suất huy động tiết kiệm 13 tháng trả lãi cuối kỳ đang được áp dụng tại Chi nhánh vào thời điểm ký hợp đồng.
?%: Đây là mức lãi suất mà Chi nhánh tự quyết định và tất nhiên phải dựa vào khung lãi suất tối thiểu và tùy thuộc vào một vài yếu tố (giống như cho vay ngắn hạn) để xác định mức lãi suất này.
Nhìn chung chính sách lãi suất mà Chi nhánh đang áp dụng hiện nay là phù hợp đảm bảo cho Chi nhánh trang trãi các chi phí và đem về lợi nhuận cao. Các cơ sở, yếu tố để xây dựng nên mức lãi suất là hợp lý và đạt hiệu quả giúp bù đắp được các rủi ro cĩ thể phát sinh:
-Lấy khung lãi suất chung làm cơ sở xác định mức lãi suất tối thiểu là phù hợp với tình hình kinh doanh chung trong tồn hệ thống Sacombank vì khi đưa ra khung lãi suất này Hội đồng quản trị đã tính tốn đến khả năng mang về một khoản lãi tương đốI, giúp mỗi Chi nhánh bù đắp được các chi phí phát sinh và cĩ lợi nhuận để tiếp tục kinh doanh.
-Phụ thuộc vào mức độ rủi ro để xác định lãi suất cao hay thấp sẽ giúp Chi nhánh dự trù bù đắp trước được một phần thiệt hại nếu rủi ro thật sự xảy ra.
-Vì mục tiêu của Sacombank là tài trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển kinh doanh, nên khách hàng cĩ nhu cầu vay để mở rộng sản xuất thì Chi nhánh sẽ áp dụng mức lãi suất thấp nhằm khuyến khích, hỗ trợ khách hàng là rất hợp lý, đồng thời áp dụng lãi suất cao đối với nhu cầu phục vụ đời sống là gĩp phần điều tiết, hạn chế bớt các khoản vay khơng cần thiết.
-Vì được đánh giá là những khách hàng tiềm năng, khách hàng đại gia, nên thường mĩn vay cĩ số tiến cao và họ sẽ sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng nên lợi nhuận thu được từ mĩn vay lớn. Do đĩ các Ngân hàng sẽ cạnh tranh với nhau để loi kéo nhĩm khách hàng này, bằng cách đưa ra những lãi suất cho vay thấp. Vì thế để thu hút khách hàng Chi nhánh cần thiết phải đưa ra một mức lãi suất thấp nhưng vẫn đảm bảo cĩ lợi nhuận.
4.8.2 Tác dụng của lãi suất đến doanh số cho vay. 4.8.2.1 Sự biến động lãi suất tại Sacombank.
Theo thống kê của phịng Quản lý tín dụng lãi suất cho vay tại Chi nhánh trong năm 2004, 2005:
Lãi suất cho vay Ngắn Trung, Lãi suất Biến động Chên lệch LS
hạn Dài hạn trung bình (LSTB) (LSTB) ngắn, trung và dài hạn Năm 2004 Dư nợ giảm dần 1% 1,3%
Vốn lãi chia đều / 0,8% 1,42%
Năm 2005
Dư nợ giảm dần 1,1% 1,4%
Vốn lãi chia đều / 0,8% 1,32%
( 1%) 1%
Vì cách tính lãi theo phương thức trả gĩp vốn lãi chia tuy cĩ mức lãi suất thấp (0,8%) nhưng nếu tính trung bình theo dư nợ giảm dần thì mức lãi suất sẽ rất cao. Do năm 2004 tổ tín dụng cho vay CBCNV cao ( tăng 58,64%) nên lãi suất cho vay trung bình trong năm cao là 1,42%.
Đến năm 2005 Chi nhánh đã chuyển đối tượng cho vay và tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và giảm vay CBCNV nên lãi suất trung bình năm 2005 đã giảm cịn 1.32%.
Tuy lãi suất cho vay trung bình trong hai năm đã giảm 1% nhưng nguyên nhân giảm là do sự thay đổi trong loại hình cho vay chứ khơng phải do sự sụt giảm của lãi suất, thực tế lãi suất cho vay đã tăng 1% trong năm 2005 ( từ 1% lên 1,1% ngắn hạn; và từ 1,3% lên 1,4% trung và dài hạn).
4.8.2.2 Lãi suất cho vay tại Ngân hàng Đơng Á.
Lãi suất Ngắn hạn Trung, Dài hạn Chên lệch LS ngắn,
trung và dài hạn
Năm 2004 0,9% 1,2%
Năm 2005 1% 1,25% 0,75%
(Đây là số liệu thơ được thu thập qua phỏng vấn khơng cĩ sự phân tích sâu nên khơng tìm được thơng tin cụ thể như sự biến động lãi suất ở Sacombank).
Lãi suất cho vay tại ngân hàng Đơng Á thấp hơn mức lãi suất tại Sacombank và cĩ phần tăng lên trong năm 2005 là 0,75%.
4.8.2.3 Tác động của lãi suất cho vay đến sự tăng trưởng DSCV
Chỉ tiêu Biến động lãi suất Tăng trưởng DSCV
Sacombank AG + 1% 117%
NH Đơng Á + 0,75% 58,6%
Mặc dù lãi suất cho vay đồng loạt được tăng ở cả hai ngân hàng nhưng doanh số cho vay trong năm 2005 vẫn tăng với mức tăng cao, điều này thể hiện nhu cầu vay vốn trên địa bàn tỉnh ngày một tăng nên việc tăng lãi suất khơng làm chi phối đến quyết định đi vay của khách hàng.
Nguyên nhân của việc lãi suất đồng loạt tăng ở hai ngân hàng là do tình hình lãi suất huy động ngày một tăng cao nên buộc các ngân hàng phải thực hiện tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí.
Ta thấy lãi suất tại Saconbank tăng 1% (tăng cao hơn ngân hàng Đơng Á) đồng thời mức tăng trưởng doanh số cũng tăng và lên đến 117% (vẫn cao hơn mức tăng của Đơng Á), điều này phản ánh mức lãi suất cao tại Chi nhánh khơng làm giảm hiệu quả cạnh tranh, khơng làm suy yếu khả năng thu khách hàng. Nguyên nhân để lý giải
lãi suất cao nhưng vẫn thu hút được khách hàng là do Chi nhánh đã bù đấp cho khách hàng bằng một qui trình cho vay với thời gian giải quyết hồ sơ rất nhanh, nên đã làm hài lịng khách hàng và họ hồn tồn chấp nhận mức lãi suất cao này để đổi lại được một thủ tục nhanh chĩng với chi phí giao dịch thấp.
Nhìn chung lãi suất cho vay được áp dụng tại Chi nhánh trong các năm qua là hợp lý và được khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên để gĩp phần nâng cao tính cạnh tranh tạo hiệu quả bền vững cho hoạt động cho vay, Chi nhánh cần cĩ kế hoạch giảm dần mức lãi suất vì quy trình cho vay khơng phải là yếu tố đảm bảo lâu dài cho tính cạnh tranh của Chi nhánh; yếu tố này sẽ được các ngân hàng khác theo kịp trong thời gian tới, cho nên nếu vẫn giử mức lãi suất cao thì ngân hàng sẽ khơng cịn yếu tố nào để bù đắp.
4.9 Phân tích quy trình cho vay.
Hiện nay nguồn cung ứng vốn tín dụng ở An Giang ngày càng nhiều, trong tỉnh cĩ đến 38 tổ tín dụng hoạt động cạnh tranh gay gắt với nhau nhằm chia sẻ thị phần, riêng ở Thành phố Long Xuyên cĩ đến 12 NHTM sẵn sàng dùng nhiều biện pháp phương thức để lơi kéo thu hút khách hàng, do đĩ các chủ thể đi vay ngày càng cĩ nhiều cơ hội để so sánh lựa chọn, khơng những so sánh các điều kiện cung ứng tín dụng, mức lãi suất mà cịn quan tâm đến thời gian giải quyết hồ sơ, các thủ tục chứng từ để lựa chọn ngân hàng. Với một thủ tục cho vay nếu nhanh chĩng đơn giản, thuận tiện, chi phí giao dịch thấp mà lãi suất cho vay cao vẫn được khách hàng chấp nhận và ưu tiên lựa chọn.
Do đĩ làm sao để rút ngắn thời gian, đơn giản qui trình vay nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ tín pháp lý để cung ứng vốn cho khách hàng một cách nhanh chĩng nhất là mục tiêu của các tổ chức tín dụng hiện nay nhằm tăng cường sức cạnh và tạo nhiều cơ hội để sàn lọc lựa chọn khách hàng tốt, ít rủi ro (vì qui trình cho vay tốt sẽ cĩ nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng, từ đấy ngân hàng cĩ điều kiện để đánh giá lựa chọn khách hàng) nhằm tăng cao doanh số, nâng cao cơng tác quản lý chất lượng hồ sơ vay gĩp phần mang đến hiệu quả cho hoạt động tín dụng của ngân hàng mình.
Qui trình cho vay của Sacombank
Khách hàng P.Dịch vụ khách hàng P. Quản Lý Tín dụng Ban Giám đốc Chứng từ B ướ c 1 B ướ c 2 B ướ c 3 B ướ c 4 B ư ớ c 5 Đánh giá xếp hạng khách hàng Thẩm định hồ sơ vay Tiếp nhận hồ sơ Nhu cầu Tổng hợp hồ sơ trình ký Thơng báo từ chối Thơng báo đồng ý
Xét
duyệt Hồ sơ vay
Xác minh thực tế định giá tài sản Bàn giao bản chính giấy tờ nhà đất Ký HĐTD
HĐ bảo đảm tiền vay Kiểm tra chứng từ giải ngân
Bản chính giấy tờ nhà đất Tờ trình đã duyệt Giấy XN tình trạng nhà đất Cơng chứng chứng
B ướ c 6 B ướ c 7 B ướ c 8
Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT
Giải ngân tiền vay
Nhận tiền vay Lưu hồ sơ vay
HĐ bảo đảm đã ĐK HĐ tín dụng Phiếu chuyển khoản, giấy lĩnh tiền Kiểm tra sau cho vay
Hạch tốn thu nợ lãi và phí
Thơng báo giải chấp xố đăng ký GDBĐ Giải chấp tài sản Nộp tiền tất tốn HĐ Long Xuyên Nhận lại bản chính giấy tờ nhà 57
Diễn giải Qui trình cho vay tại Sacombank
Thời gian STT Các bước thực hiện Nội dung thực hiện Hồ sơ/chứng từ
Tối đa 5 ngày
1 hướng dẫn Tiếp nhận hồ sơ
- Tiếp nhận hồ sơ vay.
- Hường dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn cho khách hàng
- Sổ theo dõi; - Phiếu hẹn xác minh
2 Xác minh thực tế
- Xác minh hiện trạng thực tế của bất động sản mới. - Định giá bất động sản - Bảng kiểm ta thu thập thơng tin. - Bảng định giá TSBĐ Từ 2 đến 5 ngày tùy vào số tiền vay 3 Thẩm định hồ sơ vay - Đánh giá xếp hạn khách hàng. - Thẩm định các hồ sơ vay vốn.
- Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh hoặc nguồn thu nhập dùng để trả nợ.
- Bảng điểm khách hàng. - Thu thập hồ sơ vay. - Báo cáo đánh giá định tính. Xét duyệt trong thời gian ngắn nhất. 4 Trình hồ sơ vay
- Lập tờ trình, đề xuất ý kiến trình cho cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
- Thơng báo cho khách hàng chuẩn bị hồ sơ để tiến hành thủ tục cơng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Tờ trình xét duyệt hồ sơ vay. - Tồn bộ hồ sơ vay Đây là thời gian khách hàng tự chủ động
5 đảm tiền vayThủ tục bảo
- Ký HĐ tín dụng, HĐ bảo đảm tiền vay. - Thực hiện cơng chứng, chứng thực HĐ bảo đảm tiền vay
- Đăng ký GDBD tại cơ quan cĩ thẩm quyền.
- Chuyển bản chính hồ sơ tài sản bảo đảm sang p. QLTD để làm thủ tục nhập kho qũy. - Tờ trình đã duyệt HĐTD, HĐ bảo đảm đã cơng chứng - Giấy chứng nhận đã đăng ký giao dịch bảo đảm. - Bảng chính giấy tờ nhà đất. Trong 1 buổi. 6 Giải ngân
- Giải ngân tiền vay cho khách hàng
- Chuyển hồ sơ vay của khách hàng sang P. QLTD lưu giữ
HĐTD,
Phiếu chuyển khoản, giấy lãnh tiền.
7 Kiểm tra sau cho vay
- Sau giải ngân, CBTD phải tiến hành kiểm tra
- Nội dung kiểm tra lưu ý đến việc sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ.
Báo cáo kiểm tra sau cho vay
8 Tất tốn HĐ vay
- Khi khách hàng trả hết nợ, tiến hành hạch tốn thu nợ, lãi và phí để tất tốn HĐ. - Chuyển hồ sơ sang P.QLTD để làm thủ tục giải chấp.
- Giấy nộp tiền của khách hàng - Bản chính giấy tờ nhà đất.
4.8.1 So sánh thời gian thực hiện, và chứng từ trong quy trình cho vay của Sacombank và một NHTMCP khác. của Sacombank và một NHTMCP khác.
Kết cấu thời gian, diễn tiến cơng việc của một quy trình cho vay hơp lý khoa học và đơn giản sẽ quyết định tính hiệu quả và chất lượng của hoạt động tín dụng. Tín dụng khơng chỉ chú trọng đến cho vay đến thu nợ mà cịn phụ thuộc vào cách thức tiến hành qui trình, do đĩ muốn khẳng định tên tuổi, muốn cĩ lối đi riêng, tăng cường tính cạnh tranh, ngân hàng cần thiết phải thiết lập được một quy trình cho vay riêng của nội bộ ngân hàng mình.
Thời gian giải quyết hồ sơ tại SCB
Thời gian giải quyết tại NHTM CP khác
STT Các bước thực hiện
Tối đa 5 ngày Tối đa 5 ngày
1 Tiếp nhận hướng dẫn hồ sơ
2 Xác minh thực tế Từ 2 đến 5 ngày tùy
vào số tiền vay
Tối đa 7 ngày khi nhận đủ hồ sơ vay
3 Đánh giá xếp hạn khách hàng.
Thẩm định hồ sơ vay 1 tỷ trở xuống: BLĐ
xét duyệt trong thời gian ngắn nhất( khơng qúa 02 ngày)
1 tỷ trở lên: trình cho cấp cao hơn ( tối đa 10 ngày)
Thơng báo cho khách hàng ngay sau khi được xét duyệt
Vay NH: xét duyệt tối đa 01 ngày.
Vay T-DH: xét duyệt tối đa 21 ngày.
Thơng báo cho khách hàng ngay sau khi được xét duyệt
4 - Trình hồ sơ vay cho cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt
- Thơng báo cho khách hàng
Đây là thời gian khách hàng tự chủ động
Đây là thời gian khách hàng tự chủ động
5 Thủ tục bảo đảm tiền vay
Trong 1 buổi làm việc Trong 1 buổi làm việc 6 Giải ngân
Kéo dài Kéo dài 7 Kiểm tra sau cho vay
8 Tất tốn HĐ vay
Thơng thường các bước trong quy trình cho vay của hệ thống NHTM là giống nhau, tuy nhiên tùy thuộc vào quy chế của mỗi ngân hàng mà thời gian và các địi hỏi thủ tục sẽ khác nhau. Với quy trình cho vay của một NH TMCP khác mà tơi đã thu thập thì tuần tự các bước cũng diễn ra tương tự, thời gian thực hiện trong quy trình cũng khơng chênh lệch nhiều, riêng chỉ cĩ bước 3 phần đánh giá xếp hạng khách hàng, phân loại nợ định tính, lập bảng điểm để phân nhĩm rủi ro hồ sơ vay khơng được thực hiện.
Theo quan điểm chỉ đạo của HĐQT Sacombank, phần đánh giá xếp hạng khách hàng trước khi cho vay là nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng, đây là cơng cụ hổ trợ cho cán bộ tín dụng đưa ra các quyết định chính xác hơn khi quyết định cấp hay khơng cấp tín dụng, và thực hiện kế hoạch giám sát cụ thể sau khi cho vay giúp thực hiện cơng tác quản lý nợ hữu hiệu hơn.
Việc phân loại nợ định tính ( trong bước 3) là cơng việc quan trọng được Chi nhánh thực hiện theo quyết định 493 của NHNN nhằm nâng cao cơng tác quản lý chất lượng tín dụng và thể hiện tính chuyên nghiệp trong cơng tác dự báo rủi ro gĩp phần nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
Với thời gian giải quyết hồ sơ vay tại Sacombank và một NHTM CP khác đã trình bày ở trên ta thấy qui trình cho vay tại SCB nhanh, gọn, thuận lợi hơn so với qui trình của NH bạn, đây là điều kiện để SCB An Giang bù đấp lãi suất cho vay cao