Phân tích sự tăng trưởng doanh số cho vay tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Phan tich hieu qua tin dung tai ngan hang sai gon thuong tin (Trang 50)

4.3.3.1 Phân tích DSVC theo thời hạn cho vay.

Bảng 6: DSCV theo thời hạn cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng. Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 % Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổng DSCV 30 100 42 100 90,985 100 12 40% 48,985 117% Ngắn hạn 19,5 65 25,3 60 59,241 65 5,8 31% 33,941 134% Trung, Dài hạn 10,5 35 16,7 40 31,744 35 6,2 57% 15,044 90%

( Nguồn: phịng Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Biểu đồ 8:Tốc độ tăng trưởng DSCV Ngắn , Trung – Dài hạn

90% 30.50% 134% 57.40% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 160.00% 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng DSCV Ngắn hạn Tốc độ tăng trưởng DSCV Trung - dài hạn

( Lấy số liệu từ Bảng 6)

Trong hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh An Giang thì hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn 60%/ tổng DSCV. Mục đích cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh là hỗ trợ vốn lưu động cho các đơn vị sản xuất bổ sung vốn kinh doanh, hỗ trợ vốn cho bà con nơng dân phát triển chăn nuơi và tiêu dùng cá nhân. Dùng vốn tín dụng để tài trợ cho các nhu cầu vay ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng đảm bảo tính thanh khoản trong đồng vốn, và đem lại an tồn hơn cho hoạt động cho vay, vì nguồn vốn tín dụng được tài trợ bởi vốn huy động ngắn hạn nên cho vay ngắn hạn cao thì chu kỳ luân chuyển vốn vay nhanh, khoản vay nhanh chĩng được thu hồi giúp hạn chế được rủi ro. Mặc khác vay ngắn hạn thường cĩ lãi suất cho vay cao (từ 1,15 – 1,4%) mà số tiền vay lại thấp, nên rất thuận lợi trong kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

Hiệu quả của tín dụng ngắn hạn được thể hiện rõ qua sự thay đổi khuynh hướng cho vay tại ngân hàng trong các năm qua, đặc biệt là trong năm 2005 khi tổ tín dụng nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 thì cho vay ngắn hạn tăng trưởng vượt bậc đạt 134%, với số tiền tăng là 33, 941 tỷ đồng. Và trong thời gian tới cho vay ngắn hạn sẽ ngày càng được tập trung với kế hoạch mà Chi nhánh đã đề ra là chiếm 85%/ tổng DSCV.

Cho vay Trung và Dài Hạn.

Mục đích cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh là nhằm hỗ trợ vốn vào các dự án đầu tư, cho vay CBCNV hoặc đáp ứng nhu cầu mua xe trả gĩp của khách hàng. Trong 3 năm DSCV cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh cũng cĩ sự tăng trưởng mạnh, năm 2004 tăng 57,4% (vượt qua mức tăng của cho vay ngắn hạn là 30,5%) đến năm 2005 tuy tốc độ tăng vẫn cao đạt 90% nhưng đã chậm lại so với mức tăng của cho vay ngắn hạn (134%). Nguyên nhân của sự tăng cao cho vay trung và dài hạn trong năm 2004 là do tổ tín dụng tăng cường cho vay đối với CBCNV và mở rộng thêm loại hình cho vay mua xe trả gĩp, đến năm 2005 do khoản vay CBCNV phát sinh nợ quá hạn cao nên Chi nhánh đã chủ động giảm cho vay đối với loại hình này, mặc khác do Chi nhánh cấp 1 mới thành lập để an tồn và nhanh chĩng thu hồi đồng vốn nên Chi nhánh đã tập trung tăng trưởng cho vay đối với loại hình ngắn hạn, nên mặc dù DSCV trung dài hạn cĩ tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm hơn cho vay ngắn hạn.

Do cho vay trung và dài hạn cĩ đặc điểm là thời gian thu hồi vốn kéo dài, tốc độ luân chuyển đồng vốn lâu nên Chi nhánh rất thận trọng trong việc xem xét cho vay và khi đã cho vay thì áp dụng mức lãi suất cao (cao hơn vay ngắn hạn) với phương thức trả lãi hằng tháng trả vốn gốc theo kỳ (3 tháng hoặc 6 tháng) nên đã phần nào hạn chế rủi ro và thu lợi nhuận cao. Cho nên ở mỗi phương thức vay ngắn hạn hay trung dài hạn đều cĩ những mặt tích cực của nĩ nên tùy vào khả năng cung ứng vốn của Chi nhánh ở mỗi thời điểm, tùy vào nhu cầu của khách hàng cũng như xu hướng phát triển chung của nền kinh tế mà Chi nhánh quyết định nên bổ sung vốn vào loại hình kinh doanh nào để cho vay ngắn hạn tăng trưởng nhanh hay cho vay trung dài hạn phát triển mạnh.

4.3.3.2 Phân tích DSVC theo loại hình cho vay.

Biểu đồ 9: DSCV theo loại hình cho vay tại Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2003 2004 2005

Bổ sung vốn lưu động Dự án đầu tư Bất động sản Phục vụ ĐS Nông nghiệp Mua xe trả góp

CBCNV Cầm cố sổ

(Nguồn: Lấy số liệu từ Bảng 11)

Với sự thay đổi về cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế chủ động tham gia vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân đã làm tăng số lượng doanh nghiệp trên điạ bàn tỉnh, đẩy mạnh nhu cầu sử dụng vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Sacombank An Giang phát triển hoạt động cấp tín dụng, năm 2004 tăng 40% với số tiền là 12.000 triệu đồng, và năm 2005 tăng 48.986 triệu tốc độ tăng là 116,6%.

Với mục tiêu phát triển của tồn hệ thống Sacombank là tập trung vốn tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh phát triển trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Nên trong 3 năm qua doanh số cho vay tại chi nhánh cĩ nhiều thay đổi nhằm hướng về một mục tiêu mà Hội Đồng Quản Trị đặt ra.

Do 2003, 2004 Chi nhánh An Giang cịn hoạt động với hình thức tổ tín dụng thuộc chi nhánh Cần Thơ nên xu hướng phát triển tín dụng vào hệ khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khĩ khăn, mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng tổ tín dụng chỉ cĩ thể đầu tư vốn cho nhĩm khách hàng này chỉ đạt 16,5%/ tổng DSCV năm 2003 và 19,16% năm 2004. Mức tăng trưởng doanh số cấp tín dụng trong thời gian này đạt 40% đây là kết quả đáng khích lệ cho hoạt động của một tổ tín dụng, tuy nhiên với nhận định của Hội Đồng Quản trị thì An Giang là tỉnh cĩ nền nơng nghiệp lẫn thương mại - dịch vụ đang trên đà phát triển , nhu cầu về vốn tín dụng để phục vụ sản xuất là rất lớn, vì thế cần tạo điều kiện để tận dụng khai thác tiềm năng tại khu vực này. Kết quả là tháng 08 năm 2005 An Giang chính thức được nâng cấp và trở thành Chi nhánh cấp1, sự nâng cấp này đã tạo nên một thay đổi lớn cho hoạt động tín dụng tại Chi nhánh, dễ thấy nhất là mức tăng trưởng doanh số cấp tín dụng tăng 117% so với năm 2005. Với đa dạng hố loại hình cho vay, mở rộng đối tượng cho vay, nâng cao hạn mức cho vay, đơn giản thủ tục hành chánh đã tạo nên mức tăng trưởng trên và đẩy mạnh tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ lên 27,7%/ tổng

DSCV, từng bước rút ngắn khoảng cách chỉ tiêu mà Hội Đồng Quản Trị đặt ra (cho vay doanh nghiệp là 50%) trong tồn hệ thống Sacombank .

Tuy nhiên do mới thành lập chưa khảo sát thấu đáo thị trường nên Chi nhánh chỉ chú trọng đến việc tăng trưởng cho vay vào các sản phẩm truyền thống đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa gắn với thế mạnh phát triển kinh tế tỉnh là nơng nghiệp và thuỷ sản. Chưa cĩ kế hoạch đầu tư chi tiết cho từng địa bàn, từng loại hình cho vay đã làm cho mức tăng trưởng tín dụng tại một số ngành nghề tăng quá cao (như cho vay bổ sung vốn và dự án đầu tư), một số ngành lại tăng thấp ( mua xe trả gĩp, CBCNV) trong năm 2005 gây mất cân cho hoạt động cho vay tại Chi nhánh.

Đối với lĩnh vực cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay dự án đầu tư.

Đây là hai lĩnh vực mà Chi nhánh tập trung vào phát triển trong thời gian qua, vốn tín dụng tài trợ cho các loại hình này vừa đem lại lợi nhuận cao (lãi suất cho vay cao), vừa phù hợp với mục tiêu mà Sacombank đề ra, đồng thời vừa bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của Tỉnh.

Trong 2 năm qua doanh số cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay dự án đầu tư khơng những cĩ tốc độ tăng trưởng cao mà cịn cĩ khuynh hướng thay đổi cơ cấu đối tượng cho vay, tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp, giảm dần tỷ trọng cho vay cá thể, cụ thể là cho vay bổ sung vốn lưu động năm 2004 tăng 32% với số tiền tăng là 3.200 triệu lên 159,26% ứng với số tăng là 21.070 triệu đồng; trong đĩ cho vay doanh nghiệp chiếm 38% năm 2004 và 45% năm 2005; cho vay dự án đầu tư tăng từ 39% năm 2004 lên 135,58% năm 2005, trong đĩ cho vay doanh nghiệp năm 2004 chiếm 41% và 52% năm 2005. Để lý giải nguyên nhân của sự tăng trưởng và thay đổi cơ cấu cho vay trên, ngồi nguyên nhân khách quan là do nhu cầu vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh cho nền kinh tế ngày càng tăng cao, làm đẩy nhanh mức tăng trưởng doanh số cho vay của Chi nhánh, cần phải liên hệ đến những giới hạn của một tổ tín dụng và sự thuận lợi của một Chi nhánh cấp 1: đĩ là số tiền tối đa mà tổ tín dụng cĩ quyền quyết định cấp cho một tổ chức là 40.000.000đ, nếu vượt qua số tiền này phải chuyển lên cấp cao hơn xét duyệt, thủ tục cho vay, thời gian cho vay kéo dài (mà nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là diễn ra trong thời gian ngắn ) nên cản trở doanh nghiệp cũng như các thể kinh doanh khơng quan hệ với tổ tín dụng An Giang, làm doanh số cho vay trong những năm 2003 – 2004 thấp . Nhưng khi nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 thì số tiền mà Chi nhánh được quyền quyết định cho một tổ chức lên đến 1.000.000.000đ (vượt quá giới hạn sẽ chuyển lên cấp cao hơn nhưng khơng vượt quá 10 ngày làm việc), đồng thời các thủ tục cho vay được đơn giản gọn nhẹ, giải quyết cho vay trong thời gian ngắn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động cũng như đầu tư vào dự án kinh doanh nên đã thu hút lượng khách hàng đến giao dịch. Mặc khác do kế hoạch khuếch trương thương hiệu Sacombank trên khắp điạ bàn tỉnh An Giang , khơng phân biệt đối tượng cho vay, điạ bàn cho vay, khơng cĩ kế hoạch tăng trưởng cho tiết , chỉ cần khách hàng cĩ nhu cầu vốn bổ sung vốn hợp lý, phương án kinh doanh khả thi, tài sản thế chấp đủ đảm bảo số cho tiền vay sẽ được ngân hàng giải quyết cấp tín dụng (những năm trước đây chỉ cho vay ở những khu vực trung tâm thành phố Long xuyên, các huyện thị lớn như Châu đốc, Chợ mới, Châu phú..., năm 2005 điạ bàn cho vay được mở rộng ra các huyện thị xa hơn như An phú, Tịnh Biên, Tri Tơn...), điều này đã tạo nên sự tăng trưởng rất cao cho hai loại hình này trong năm 2005.

Qua phân tích doanh số cho vay của hai loại hình trên, ta thấy trong 3 năm qua mức tập trung tín dụng vào hai loại hình này là khá cao (đặt biệt trong năm 2005 chiếm 60%/tổng DSCV) làm tốc độ tăng trưởng ở hai loại hình này thật sự nĩng, do Chi nhánh chạy theo kế hoạch tăng trưởng nhanh nhằm khuếch trương tên tuổi Sacombank trên điạ bàn mà khơng cĩ kế hoạch tăng trưởng cụ thể cho từng danh mục, từng loại hình vay. Sự tăng trưởng tín dụng nĩng cĩ thể chấp nhận được đối với một ngân hàng mới thành lập, nhưng nếu tốc độ tăng này vẫn được duy trì trong giai đoạn đã hoạt động ổn định, thì sẽ gây nhiều khĩ khăn và rủi ro cao cho cơng tác tín dụng của Chi nhánh, khĩ khăn cho cơng tác thu hồi nợ, khĩ khăn cho việc quản lý nợ và rủi ro nợ quá hạn tăng cao. Cho nên trong thời gian tới, Chi nhánh cần kiềm chế mức tăng trưởng nĩng ở 2 loại hình này bằng cách cĩ kế hoạch tăng trưởng cụ thể cho từng danh mục hạn chế cấp tín dụng tràn lan tạo sự phát triển ổn định và bền vững hoạt động tín dụng tại ngân hàng.

Cho vay bất động sản, cho vay mua xe trả gĩp, cho vay cầm cố sổ.

Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ- đa năng trên điạ bàn nên trong 2005 chi nhánh mở rộng thêm một số loại hình cho vay (bất động sản, cầm cố sổ), tuy nhiên đây khơng phải là các lĩnh vực đầu tư mục tiêu nên doanh số cho vay của các loại hình này chỉ tăng trưởng nhẹ và khơng đáng kể

Thị trường bất động sản trong năm qua đã được nhà nước tác động nhằm giảm bớt đầu cơ dẫn đến tình trạng đĩng băng, nên nhu cầu vốn đầu tư vào lĩnh vực này giảm . Doanh số cho vay bất động sản tại Chi nhánh cũng khơng soi động như tình hình chung của thị trường, năm 2003, 2004 khơng phát sinh, đến năm 2005 doanh số cho vay là 1.tỷ chỉ chiếm 1%/tổng DSCV. Chi nhánh chỉ cho khách hàng vay vốn để mua đất dùng trong sản xuất khơng cho mua bán kinh doanh đất, do tình hình chung của thị trường nên chi nhánh rất thận trọng trong việc cấp tín dụng cho loại hình này.

Đây là những loại hình cho vay đang được phát triển ở các ngân hàng khác (Đơng Á, Á Châu..) nhưng do Sacombank mới thành lập chưa phát huy hết tiềm năng chỉ tập trung vào các loại hình truyền thống nên các loại hình mới chưa được tập chung chú trọng

Cho vay nơng nghiệp.

Các trương trình khuyến nơng, khuyến ngư của tỉnh An Giang đã thực hiện trong thời gian qua nhằm khuyến khích bà con đẩy mạnh sản xuất đa dạng hố ngành nghề đã làm tăng nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp, để đáp ứng nhu cầu trên Ngân hàng Nhà Nước đã chỉ đạo là các tổ chức tín dụng nên đầu tư vốn tài trợ cho cho bà con phát triển sản xuất, tạo sự ổn định trong thu nhập giúp duy trì cuộc sống. Bám sát tơn chỉ mục tiêu đã đề ra Chi nhánh An Giang đã từng bước nâng cao doanh số cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp từ 47,6% năm 2004 với số tiền 1.620 triệu tăng lên 70% năm 2005 với số tiền tăng là 3.360. Sự tăng trưởng này một mặt là do nhu cầu vốn của nơng dân tăng, một mặt là do trong năm 2005 ngân hàng đã nới lỏng các điều kiện cho vay nhằm tạo thuận lợi cho bà con vay vốn tại ngân hàng như: Số tiền xét duyệt cho vay cao, đất nơng nghiệp được định giá cao hơn giá qui định (theo giá thị trường) nâng giá trị tài sản thế chấp nhằm đảm bảo cho số tiền vay, thời gian cho vay được kéo dài phù hợp với thời vụ thu hoạch của từng khách hàng vay, cơ cấu trả lãi bà con được thỏa thuận với cán bộ tín dụng nhằm tìm ra một cách phù hợp nhất cho hồn cảnh của từng người.

Tuy nhiên nơng nghiệp là lĩnh vực cĩ rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên khơng phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng, nên Chi nhánh vẫn cĩ sự kiềm chế trong loại hình này, mặc dù tốc độ tăng trưởng cĩ tăng nhưng tỷ trọng cho vay nơng nghiệp giảm từ 11,8%/ tổng DSCV năm 2004 cịn 9,2% năm 2005, đây là kết quả thể hiện sự điều tiết khéo léo trong hoạt động cho vay nơng nghiệp tại Chi nhánh, vừa bám sát quan điểm phát triển kinh tế điạ phương, tơn chỉ mục tiêu của Ngân hàng Nhà Nước, vừa đảm bảo sự an tồn trong cho vay.

Cho vay CBCNV và cho vay tiêu dùng.

Đây là hai loại hình cho vay cĩ cùng mục đích là hổ trợ cho hộ gia đình mua sắm phương tiện, dụng cụ gia đình, sữa chửa nhà, tiêu dùng cá nhân...nhưng CBCNV được vay tín chấp, cịn cho vay tiêu dùng phải bảo đảm số tiền vay bằng tài sản.

Nhìn chung trong 3 năm qua doanh số cho vay vào hai loại hình này đều tăng,

Một phần của tài liệu Phan tich hieu qua tin dung tai ngan hang sai gon thuong tin (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)