Tình hình nợ quá hạn các TCTD tỉnh và Sacombank An Giang

Một phần của tài liệu Phan tich hieu qua tin dung tai ngan hang sai gon thuong tin (Trang 67 - 70)

Biểu đồ 17:Tỷ lệ NQH trên tổng DN các TCTD tỉnh và tại Sacombank An Giang. ( Lấy số liệu từ Bảng 15) Biểu đồ 18: Tốc độ tăng Nợ quá hạn 120% 154% 23.80% 26% 0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 2004 2005 Tốc độ tăng NQH các TCTD tỉnh

Tốc độ tăng NQH tại Sacombank An Giang ( Lấy số liệu từ Bảng 15)

Trong 3 năm qua tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng doanh thu của các tổ chức tín dụng tỉnh và chi nhánh An Giang cĩ xu hướng tăng qua từng năm, đặc biệt trong năm 2005 mặc dù đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, cơ cấu thời hạn trả nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo quyết định 493 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước nhằm giảm nợ quá hạn nâng cao chất lượng tín dụng, nhưng nợ quá hạn trong hệ thống tín dụng tỉnh vẫn tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn: tăng 154% với tỷ lệ trên dư nợ là 3,56%. Cĩ nhiều nguyên nhân để dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăng cao trong năm qua như là sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế: giá cả hàng hố tiêu dùng leo thang từng ngày, giá vật tư, phân bĩn, giá xăng dầu, giá thép tăng nhanh làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo tác động dây chuyền đến khả năng thanh tốn nợ cho ngân hàng, mặt khác do việc phân loại nợ thành 5 nhĩm theo quyết định 493 của NHNN đã tác động làm tăng nhanh nợ quá hạn trong năm 2005 nhất là nợ quá hạn ở nhĩm 2 trể hạn từ 1 – 5 ngày

Trong khi đĩ tại Sacombank An Giang tình hình nợ quá hạn cũng là mối lo cho Ban lãnh đạo Ngân hàng với tốc độ tăng qua từng năm, tuy nhiên dưới sự nổ lực của từng

1.66% 1.70% 1.46% 3.56% 1.20% 1.16% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 2003 2004 2005 Tỷ lệ NQH trên TDN các TCTD tỉnh

cán bộ nhân viên, sự kiểm sốt chặt chẻ của cấp lãnh đạo, tình hình nợ quá hạn tuy cĩ tăng nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm sốt với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ rất thấp: năm 2003 là 1,2%, 2004 là 1,16% và năm 2005 là 1,7%, và luơn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống tín dụng tỉnh. Năm 2004 nợ quá hạn tại Chi nhánh tăng 23,8% và đến năm 2005 tuy nợ quá hạn cĩ sự chuyển biến tăng cao là 120% nhưng tỷ lệ nợ chỉ chiếm 1,7% thấp hơn nhiều so với 3,56% của hệ thống tín dụng tỉnh. Đây là kết quả thể hiện cơng tác quản lý, kiểm sốt nợ quá hạn tại Chi nhánh đạt hiệu quả cao hơn so với tình hình chung của hệ thống tín dụng trên điạ bàn. Mặc dù tốc độ tăng dư nợ, tăng doanh số cho vay tại Chi nhánh cao hơn nhiều tốc độ tăng ở hệ thống tín dụng tỉnh do chủ trương mở rộng thị phần, nhưng Chi nhánh đã kiểm sốt được nợ quá hạn và kết quả là tuy nợ quá hạn cĩ tăng nhưng tỷ lệ nợ vẫn thấp, gĩp phần tạo nên hiệu quả cho hoạt động tín dụng.

Nguyên nhân của sự tăng cao nợ quá hạn trong năm 2005: một mặt là do tình hình khĩ khăn chung của nền kinh tế, một mặt do việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ quá hạn theo quyết định 493 của NHNN trong đĩ nhĩm nợ quá hạn từ 1-5 ngày (nhĩm 2) là nguyên nhân trực tiếp làm tăng cao nợ quá hạn tại Chi nhánh (nợ quá hạn tại Chi nhánh phát sinh chủ yếu là do các hồ sơ vay của CBCNV nộp trể hạn do nhận trể lương). Ngồi ra cịn một nguyên nhân là do Chi nhánh An Giang mới thành lập nên phải tiếp nhận các khoản vay từ Tổ tín dụng với 41,278 tỷ đồng tương ứng với 4.752 hồ sơ mà các khoản vay này nhỏ lẻ, phân tán... ..và việc tiếp quản chỉ được thực hiện trên bề mặt hồ sơ và trên số liệu nên gây khĩ khăn cho Chi nhánh trong cơng tác quản lý rà sốt kiểm tra hồ sơ vay, khơng nắm bắt được diễn tiến các khoản vay nên làm chậm trể cơng tác thu hồi nợ gây nợ quá hạn phát sinh cao ở nhĩm hồ sơ này. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn trên địa bàn tỉnh và tại Chi nhánh trong 3 năm qua mặc dù cĩ tỷ lệ nợ thấp nhưng đang cĩ xu hướng tăng với tốc độ tăng cao và tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của dư nợ, nếu tốc độ tăng này vẫn kéo dài trong thời gian tới sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng như làm giảm một phần lợi nhuận của Ngân hàng, do đĩ trong giai đoạn hiện nay Chi nhánh cần phải nổ lực để hạn chế nguy cơ nợ quá hạn, phấn đấu giảm tốc độ tăng xuống thấp nhằm tạo sự bền vững duy trì hiệu quả cho hoạt động tín dụng, nâng cao uy tín vị thế thương hiệu Sacombank trên điạ bàn hoạt động. Bằng cách tăng cường cơng tác quản lý chất lượng tín dụng, với việc tiến hành kiểm tra rà sốt tất cả hồ sơ vay đã nhận bàn giao từ tổ tín dụng nhằm sớm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, cùng với việc tập trung phân tích, đánh giá, kiểm tra chất lượng các hồ sơ vay mới để cĩ kế hoạch giám sát và thu hồi nợ hợp lý để giảm tối đa nguy cơ nợ quá hạn, hạn chế tốc độ tăng nợ đến mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu Phan tich hieu qua tin dung tai ngan hang sai gon thuong tin (Trang 67 - 70)