Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Tám 2.2.2.Cơ cấu khách đến khách sạn theo quốc tịch
2.2.3. Tình hình kinh doanh của khách sạn qua 3 năm(2007 2009)
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình doanh thu khách sạn của 3 năm đều tăng. Năm 2007, tổng doanh thu là 14641,86 triệu đồng, đến năm 2008 tổng doanh thu đạt 16141,64 triệu đồng, tăng 1499,78 triệu đồng hay tăng 10,24% so với năm 2007. Năm 2009 tổng doanh thu đạt 16903,69 triệu đồng, tăng 762,05 triệu đồng hay tăng 4,72% so với năm 2008. Doanh thu tăng liên tục qua 3 năm đã phản ánh được mặt tích cực của khách sạn bởi vì trong bối cảnh năm 2009, năm mà nghành du lịch phải đối mặt với rất nhiều những thách thức khơng nhỏ như thiên tai, dịch bệnh, lượng khách giảm sút thì những thành quả mà khách sạn Festival đạt được là đáng ghi nhận những chiến lược mà khách sạn áp dụng như nâng cao điều kiện đĩn tiếp và chất lượng phục vụ khách, đẩy mạnh cơng tác quảng bá đã thu hút khách, giữ chân khách cũng như kích thích chi tiêu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Tám
của khách ngày một tốt hơn.
Xét theo cơ cấu thì tỷ trọng doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của khách sạn chứng tỏ rằng đây là thế mạnh của khách sạn. Năm 2007, doanh thu lưu trú là 9136,41 triệu đồng, chiếm 62,24% trong tổng doanh thu. Đến năm 2008 doanh thu lưu trú là 9928,91 triệu đồng, chiếm 61,5% trong tổng doanh thu. Năm 2009, doanh thu lưu trú là 10.293 triệu đồng, chiếm 60,9% trong tổng doanh thu. Mặc dù tổng doanh thu qua các năm cĩ sự biến động mạnh nhưng tỷ trọng doanh thu các bộ phận cấu thành vẫn khơng cĩ sự dao động lớn. Doanh thu dịch vụ lưu trú vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 50%.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Tám
Bảng 5: Tình hình kinh doanh của khách sạn Festival
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số lượng % Số lượng % Số lượng % + /- % + /- %
Tổng doanh thu 14641,86 100 16141,64 100 16903,69 100 1499,78 110,24 762,05 104,72 Dt lưu trú 9136,41 62,24 9928,91 61,5 10.293 60,9 792,5 108,7 364,09 103,67 Dt ăn uống 4125,62 28,18 4759,62 29,49 5.012 29,65 634 115,37 252,38 105,3 Dt vận Chuyển 265,74 1,815 301,71 1,87 325,44 1,925 35,97 113,5 23,73 107,835 Dt massge 624,88 4,27 638,75 3,96 620,5 3,67 13,87 102,2 - 18,25 97,14 Dt khác 489,21 3,495 512,65 3,18 652,75 3,855 23,44 104,8 140,2 127,33 (Nguồn khách sạn Festival)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Tám
Tương ứng với sự tăng lên của doanh thu lưu trú thì doanh thu nhà hàng cũng tăng lên (2007 là 4125,62 triệu đồng, năm 2008 là 4759,62 triệu đồng, năm 2009 là 5012 triệu đồng) mặc dù khách sạn đã cĩ những chiến lược phù hợp để khắc phục những khĩ khăn trong giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng, mơi trường kinh doanh cĩ sự thay đổi lớn nhưng tốc độ tăng doanh thu nhà hàng năm 2009 lại nhỏ hơn 3 lần so với năm 2008 (năm 2009 là 5,3%, năm 2008 là 15,37%), chứng tỏ rằng khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh doanh của khách sạn nên dù khách sạn đã cĩ rất nhiều cố gắng nhưng vẫn khơng thể nào duy trì được tốc độ phát triển như những năm trước. Điều này địi hỏi khách sạn phải cĩ những biện pháp quyết liệt hơn nữa đặc biệt là đầu tư vào con người để nâng cao chất lượng, tăng khả năng phục vụ khách cũng đồng thời làm tăng doanh thu cho khách sạn. Bên cạnh việc tăng lên của doanh thu lưu trú, doanh thu nhà hàng, doanh thu vận chuyển thì doanh thu các dịch vụ khác cũng tăng lên.
Qua 3 năm 2007- 2009, tình hình kinh doanh của khách sạn đã cĩ những dấu hiệu khả quan, doanh thu liên tục tăng nhưng tốc độ tăng là chưa lớn tuy nhiên ta thấy doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng rất lớn nguyên nhân là do khách sạn cĩ nhiều phịng cho thuê với giá cả vừa phải và chất lượng phịng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên cơng suất sử dụng phịng khá cao trên 80%. Đứng thứ 2 là dịch vụ nhà hàng. Khách sạn cần phải tiếp tục đầu tư nâng cấp để nâng cao chất lượng các dịch vụ, đặc biệt khách sạn cần phải bổ sung thêm nhiều dịch vụ giải trí cho khách và phải cĩ chính sách và giải pháp nhằm thu hút và lưu giữ khách tại khách sạn để khai thác mức chi tiêu của khách để tăng hiệu quả kinh doanh.