Số hạng nhiêu.

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 65 - 73)

- Chi tiết ỉioá và cụ thể hoá sự phái biển công nghiệp phần cứng, công nghiệp phẩn

u,số hạng nhiêu.

Khi dó : l n Ỷ , = In 24,2 + 0,12 InXl t + 0,88 lnX2 t + Ut

Đạt : b i Ỷt= Ỷ,* ; lnX,i=XI t* ; In Xa = Xa* Tim dược Ỷ ì = In 24,2 + 0,12 x„* + 0,88. x2* + u,

Nếu X| và x2 có tương quan cao, sẽ (lẫn đến phương sai của các ước lượng của các hệ số co dãn của hàm Ỷ, lớn. Do ngành CNCN1T (theo m ô hình được thiết lổp)

có lợi tức theo qui m ô không dổi: 0,12 + 0,88 = Ì ; Với thông tin này, cách xử lý đon

giản là thay b = Ì - c vào hệ thức hàm hổi quy, sẽ thu được : Ỷ ; - Xa* = In 24,2 + 0,12 (Xu - Xa*) + u,

thu dược : Yt = In 24,2 + 0,12 X,* + ut

Thông tiu trân giúp la giải)) số biến dộc lập ữong m ô hình xuống còn Ì biến Xt*.

Sau khi Hiu (lược ước lượng ã của a thì p tírili được từ điều kiện :

ậ = Ì - à

Lẽ tự nlúên, vì vái đề được nêu trên là dặc trưng của mẫu, nên trong nhiều trường hợp, việc thu thập tíiêm số liệu, tăng kích thước mâu có ứiể làm giảm mức độ lương quai! giữa các biến giải thích Xi trong mẫu dạu. Giải pháp thu thập IhCm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới là giải pháp dơn giản nhất và rất hiệu lực để xử lý sự ngộ nhận về mức tương quan của các X, trong; mẫu quan sát.

3.5 Mốt số kiến nghi để nàng cao hiệu quả kinh tế của CNCNTT

Từ cách nhìn qua lăng kính "đối ngẫu" hoạt động CNCNTT VN những năm qua, với việc phân tích và lượng giá nêu trong 3.1 (lẽn 3.4 ; có tiìẻ trinh bày rõ một số ý kiến và kiến nghị sau :

• Thực hiện chiến lược phát triển CNCNTT là đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đặc biệt trong công nghiệp phạn mềm ; phát triển CN phạn mềm là cách đón đạu trong hướng di tắt đến công nghiệp hoấ, Mên (lại hoa.

. Thực hiện chương trình CNTHQG với mục tiêu xây dựng nhanh chổng cơ số hạ táng của CNGNIT và mau chóng hoa nháp vào thị trường kim vực và thế g i ớ i ; huống

ra xuất khẩu, nâng cao nhanh chóng tỷ lệ của Tổng sản phạn CNCNTT trong GDP ; dặc biệt trị giá sản phẩm CN phạn mềm trong CNCNTT.

Dưới (lay, trình bày những ý kiến và kiến nghị nâng cao hiệu quả tong lĩnh vực CN phẩn mềm.

• Tiu trường CN Phăn mém và CN phái) mém:

Như các phạn trên dã nêu, thị trường CN phả) mềm VN Mên nay còn rất nhỏ bé (chiếm khoảng 5 - 8 % doanh số của thị trường CNCNTT cả nước). Tỷ phạn này chù yếu được tính trong các phạn mềm cài dặt ở máy. Hơn thế nữa, tính trạng mất cân đối và bất hợp lý tong bang bị CNTT là cát lớn:

Chi pin' phạn cứng chiếm khoảng 80%. Clii plií phạn niềm khoảng 10%. Chi phí dịch vụ, cài dặt khoảng 10%.

Trong lúc tỷ ữọng phần mềm rất nhỏ so với doanh số, thì tri giá sản phẩm phẩn

mềm các công ty ương nước chỉ chiếm khoảng 1 0 % thị ưường phần mềm nước ta.

Nếu chấp nhận con số máy tính hiện có trong nước tới năm 1996 là 240.000

máy và trị giá bình quân các phần mềm cơ sở đang dùng là 1000 USD/ máy, ưù chỉ

riêng giá trị cắc phần mềm này dã là 240 triệu USD. Trên thục (ế, hiên nay người dùng

chưa phải trả mà chủ yếu sao chép lại. Theo ước tính, tri giá các phần mềm chuyên

dụng như phần mềm ngân hằng, phần mềm điều độ bay... và một số hệ thống mạng hiện nay ở mức vài chục triệu USD/nãm. Trôn 9 7 % số này là mua của nước ngoài, các

phẩn mềm do các doanh nghiệp VN sải) xuất hoặc phát triển như các phần mềm k ế

toán, các phần mềm quản lý được ước tính hết sức nhò bé (năm 1995 dạt khoảng vài

triệu USD).

Hiện nay, trong CN phần mềm nước ta, chưa cổ những sản phẩm trọn gói và có giá trị ti lương mại cao. Số công ty làm phần mềm rất ít m à một trong những nguyên nhân quan trọng là thị trường phần mềm còn nhỏ và sản phẩm làm ra chưa liêu thụ kịp thời. Ngoài ra, nguyên nhân quai! trọng hàng đáu lã chưa có công nghệ sản xuất phán

mềm dể làm ra phái mềm trọn gói và có giá ưị thương mại cao. Theo tài liệu thống kê

Thành phố H ổ Chí Minh (bảng 9) về các công ty làm phẩn mềm, cho thấy số lượng công ty làm phần mềm đã ít và lĩnh vục làm phần mềm lại hẹp ; trong khi sản xuất phần mềm là hoạt động sản xuất ở mức công nghệ lất cao và đòi h ồ i nhà sản xuất biết

sâu về chuyên môn, đồng thời nắm vững những quí trinh sản xuất phần mềm mang

Bảng 9

DOANH NGHIỆP LỈNH v ụ t SẢN XUẤT LỈNH VỤC B Ố TRỢ

AISC K ế toán tài ciiính

CINOT1ÌC Quản lý vãn thu

COSIS Tliống kê, điều tra, quản lý

DOI.SOFT GIS (Hệ thông tin địa lý)

I;IBI Ngân hàng, lài chính

FBT Quái) lý, k ế toán, mạng x k phần mềm tĩu chõ

GEN PACIPIC Kho bạc, quản lý

INPOBUS K ế toán

ITA K ế t oán

KHẢ u n Khách sạn,K ế toán, Quản lý X K phần mềm tai chỗ

LẠC V Ệ T Quản lý, Kế toán, Giáo dục

QƯANTIC Gia công X K phần mềm

SC1TEC Giáo (lục, Văn hoá X K phần mềm

TÂN BÁCH KHOA Quản lý vãn thư

TITIIĐIiKTTỤNHIÊN Quản lý kế toán

Theo dể kiến, thị trường nội địa CNCNTT có một đầu ra đáng kể. Nếu tổ chức

lối, có thể xuất khẩu phải mềm và dịch vụ công nghệ cao với tổng sản lượng có ửiể

dạt l o - 1 5 % tổng sản lượng trong nước : dạt hàng trăm triệu USD.

Cả nước hiện có khoảng 2000 (lể án với số vốn đài lu hơn 30 tỷ USD. Vốn đầu

lư bình quân một dể án là khoảng 6 triệu USD và chi phí CNTT có thể đạt 1 % . Ướ c

tính tổng chi pin' đầu tư về C N T T tại các dể án trên khoảng 150 triệu USD (tỷ lệ đầu tư

khoảng 0,5%). Trong số này, phẩn mềm và dịch vụ cliiếm khoảng 60 - 80 triệu USD ;

và các công ty phần mềm V N chiếm khoảng 5%. Theo dể toán ả i a nhiều nhà nghiên

cứu, cần dồng bộ nâng dẩn giá trị sản phẩm phải mềm ương nước tại các đơn vị có

vốn đầu tư nước ngoài (tính đến năm 2000) như sau :

SỐ dể án Vốn dầu tư Nhu cầu

.CNTT

Phần mềm Sản phẩm Tỷ lẹ

1995- 1997 3000 30 ty 150 triệu 30 triệu 3.0 biêu 10%

"Ì99T2ÕÕỎ" 5ÕÕÕ 250 triệu 50 triệu 15 triệu 30%

Số liệu trên cho thấy thị phẩn được dề cập khá lớn, ngoài lợi ích ngoại tệ mang

Theo thống kê, có thể dự báo về nhu cầu phán mềm qua các. ngành đứng đầu về đầu tư nước ngoài trong giai (loạn l998 - 1995 nhu sau:

Ngành SỐ dự án Vốn đáu lư (triệu USD) 1. Công nghiệp (không kể dầu khí) 823 9,000

2. Khách sạn, du lịch 243 6,500

3. Bưu điện 21 1,130

4. Giao thông, vận-tải, bưu điện 46 1,100

5. Kim công nghiệp 8 338

6. Nông - Lam nghiệp 35 309

7. Tài chính 18 250 8. Kim chế xuất 60 202 9. Dịch vụ 66 103 10. Phát triển nhà & 28 90 l i . Ngư nghiệp 23 62 12. Các ngành khác 22 103 Cộng 1393 19,187 • Nhản lực làm phán mềm

V ớ i những lổi thế mang tính kẽ thừa, lớp cán bộ trẻ làm phần mềm Việt nam thực sự đang minh chứng khả năng nổi ưội đuổi kịp và hội nhập lớp chuyên gia lập trình và làm phán mềm ở khu vực và trong một chừng mực trôn thế giới. Tuy nhiên, so sánh với mục tiêu và yêu cầu của chương trình phát triển CNTTQG của đất nước dù

dội ngũ chuyên gia lầm phẩn mềm hiện nay vừa yếu về chất lưổng vừa tlũếu nghiêm

trọng về số lưổng. Tổng quát, trong CN phần mềm, theo thống kÊ nước ta, chỉ có khoảng 2000 chuyên gia (lang làm việc. Trong số này, số người có thể làm phân tích hệ thống còn rất ít, phần lớn là lập trình viên. Hơn nữa, số lưổng ít này lại làm việc trong các công ty nhỏ, sản phẩm tiêu thụ khó khăn và bị khống chế về thu nhập. Ngoài ra, các d ứ plií về nghiên cứu đào lạo chưa đưổc tính vào chi plú hổp lý trong các công ty phần niềm. Đây thực sự là một khó khăn lớn trong khâu dào tạo chuyên gia làm

phẩn niềm.

Cán llũết kế một qui hoạch dài hạn và 5 năm sắp tới cho việc dào tạo chuyên

gia (in học nói chung của cả airớc. Theo dự báo, tới năm 2000, đất nước cần hơn 20.000 chuyên gia tín học. Trong dó, ngay từ bây giờ cần ữiỉết đào tạo một số lưổng ít nhất 1 0 % các'chuyên gia giỏi có khả năng làm chủ những dự án lớn.

Đầu tư hợp lý cho sự phát triển CN phần mềm, với kết cấu mới trong chính sách

(lầu tư CNCNTT của đất nước. Ở các diễn đàn tổ chức trong lĩnh vực CNIT, rất nhiều

nhà nghiên cứu, nhà quản lý, các chuyên gia lúi học đều khẳng dịrứi cần diều đảnh tỷ

lê đầu tư vào CNCNT r theo m ô hìiứi:

3 0 % vặn dầu tư CNCNTT cho CN phần mềm

4 0 % vặn đẩu tư CNCNTT cho đào tạo

3 0 % vặn-dải tư CNCNT1" cho CN phái cứng.

(lủ dùng mô hình 3.4.2 để tính, cũng thấy với cơ cấu đẩu tư tiên, doanh Um Q lăng tới gần 3 lần so với doanh thu đã dặt (sặ liệu 1997).

• Cần có chính sách ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu sản phẩm CNTT. cần loại bỏ những bất hợp lý về. thuế để khuyến khích sản xuất phần mềm. Trước mắt, cần bổ xung ngay danh điểm "sản phẩm phần mềm" vào biểu thuế doanh thu, lại tức với mức

thuế ưu đãi. Giảm hoặc không thu thuế đặi với các sản phản CNTT xuất ra nước

ngoài.

• Đồng thòi với việc khuyến kliích sản xuất CN phần mềm nói riêng, CNCN1T nói

chung; cần nhanh chóng xây dựng chuải đánh giá chất lượng sản phẩm CNCNTT.

• Áp dụng ngay các luật và qui đinh về bảo vệ sở hữu trí tuệ. Dành quyền lợi thích

đấng cho các công ty tín học nội địa trong các dự án quặc gia; các công ty ngoại quặc pí lải có đặi tác Việt nam trong các dự án liên quan tới tin học.

• Tạo diêu kiện thuận lợi để thành lập các doanh nghiệp CNTT, đặc biệt chú trọng khu vực cá thể; tạo điều kiện ữiuận lợi dể các doanh nghiệp V N phát triển (rở thành

lực lượng sản xuất kinh doanh mạnh, đủ sức cạnh danh trên thị trường CNTT trong

nước và quặc tế.

• Nhà nước nên có chính sách thu hút mảng trí tuệ của lực lượng Việt kiều giỏi tin

học và có quan hệ chặt chẽ với các trung tâm C H Í T ứiế giói. Cần coi trọng hợp tác

quặc tế tròng Bnh vực CNCNTT. Đưa CNCNTT vào danh sách ưu tiên dầu lư nước

ngoài. Khuyến khích các công ly lớn trêu thế giới liên doanh hoặc đầu tư 1 0 0 % vặn dể sản xuất tại VN.

• Thực hiện các biện pháp đặi ngẫu nâng cao hiệu quả CNCNTT (HQCNCNTT). Theo sự phân tích và dẫn luận ở phần 2, chấp nhận giả tlũết về tính dặi ngẫu cặp đặi ngẫu, quan hệ đặi ngẫu ương thực thể HQCNCNTT ; điều cần thiết là thể hiện

quan điểm đối ngẫu trong hệ thống biện pháp nâng cao HQCNCNTT khi đổi mới m ô I1M1 quản lý CNCNTT.

Đất nước nên và cẩn nhanh chổng phát triển CNCNTT, mã trọng tâm là CN

phần mềm ; (lổng thời CN phán cứng phái triển theo hình thức lắp ráp là chính, trước

mắt là phục vụ cho nhu cầu trong nước, tiến tới xuất khẩu một số bộ phựn của máy tính. Theo tính toán từ m ô hành xây dựng, tỷ lệ đầu tư vào C N phẩn mềm và phần cứng

đảm bảo tối thiểu Ì : r. Nếu thực hiện được 1,5 : Ì thì doanh thu đạt gấp 4 lần so với hiện nay.

• Phát triển phần mềm - một lĩnh vực được quan tâm đặc biệt (Extreme Focus Area) - theo định hướng "hướng vào tri tuệ" và gắn liền vói việc nâng cấp cơ sở hạ tầng của CNCNTT (CN phái mềm).

• Khuyến khích thành lựp và phát triển các công ty phẩn mềm (có tim nhựp chủ yếu

từ xuất khẩu phầi mềm) và giảm thuế nhựp khẩu phần mềm phải có (để phục vụ cho sự sáng tạo sản phẩm mới).

• Miễn thuế doanh thu đối với xuất khẩu phần mềm ừong giai đoạn trước mắt (khoảng 5 năm) và tăng dần thuế nhựp khẩu các thiết bị phẩn cứng trong chiến lược lâu dàivề phát triển CNCNTT.

• Đổi mới chính sách khuyến kliích các nước liên tiến về CNTT lựp các công ty

100% vốn nước ngoài tai Việt nam cũng như lạo điều kiện Ihuăii lại thành lựp các công ty liên (loanh vói nước ngoài trong linh vực sản xuấ( và xuất khẩu phần mềm ; đổng thời nhanh chóng xây dựng chuẩn (lánh giá chất lượng sản phản CNTT, nhất là sản phẩm phần cứng.

• Khuyến khích các công ty chuyên lầm phần mềm thông qua tỷ lệ hợp lý phẩn chi

cho phần mềm trong các dự án tin học hoá của Nhà nước và đảm bảo các công ty ngoại quốc phải có dối tác V N trong các dứ án liên quan tới tín học (thựm chí, có thể có mội SỐ dự ái) nào đó chi dành cho các công ly nội địa) : ctúnli sách bảo hộ li lị

b ương ương nước.

Đối ngẫu với việc xây (lựng hệ thông biện pháp mang tính dối ngẫu, cầi sửa đổi hoặc huy bỏ những qui định, những văn bản dưới luựt không còn thích hợp nữa:

Thuế suất nhựp khẩu và nhựp khẩu sản phẩm CN1T hiện nay không hợp lý và không thổ khuyến khích phái triển CNCNTT. ở ta, nếu nhựp khẩu nguyên chiếc (máy

v i lính) về bán trong nước Hù thuế (loanh thu 1 % , t o n g k l i i tự lắp ráp để bán trong

nước Hù thuế doanh tim là 4 % (chưa kể Linh kiện nhập về dể lắp ráp đều phải chịu thuế

theo mức "giá tínhthuế" thường là rất lạc hậu so với giá thị trường thay dổi hàng tuần.

Mặt khấc, xuất máy tính khỏi V N lại chịu thuế suất 3 0 % và không đưằc hoàn lại thuế

nhập khẩu. Điểu này tác dộng kìm hãm sự phát triển CN phàn m é m nổi riêng và

CNCNTT nói chung. (Lưu ý rằng : Mức thuế đối với sản xuất các sản phẩm CNTT

(lắp ráp máy tính, dịch vụ tin học, làm phần mềm) là quá cao : ở V N thuế doanh số là

4 % và lại tức là 4 5 % ) . '

Ngoài ra, dịch vụ kỹ thuật tin học (làm phẩn mềm, thiết lập mạng...) hiện không

có Uong danh mục thuế hiện hành ; cán bộ thuế thường xếp vào mục "các loại dịch vụ

khác" và chịu mức thuế doanh tim là 4%.

Hơn nữa, mức thuế lằi tức dôi với các dịch vụ lã thuật tin học cũng là 45% như

dối với kinh cloaiứi thiết bị. Kĩu làm dịch vụ kĩ ữiuật ttù chi phí là trí não, không có

hoa đon tài chính, dãn đốn thiệt thôi và ngại không muốn làm. Ngoài ra, khi tính lằi

tức để tính Uiuố, ngành thuế chỉ chấp nhạn mội mức khấu hao lất thấp là l o - 15%/

năm (tức là quan niệm máy lính dùng 7 - 1 0 năm mới khấu hao hết, ữong khi thực tế

CỈ1Ỉ 3 năm dã phải loại bỏ máy vì lạc hậu rất nhanh).

Nhìn chung, cần có chính sách của Nhà nước đặt CNCNTT (mà trọng tâm là

CN phẫn mềm) là nhân tố quyết dinh sự phát triển kinh tế nổi chung và là hướng xuất

khẩu quan trọng nói riêng. Điển này cần đưằc xem như một quyết định chuồn lưằc

ki lông phải chỉ vì lẩm CỊUÍU1 trọng của CNCNTT như đã dưằc tất cả các nước thừa nhài),

m à còn vì nó sẽ thực sự tính tới "yếu tố con người", là tài nguyên phong phú và đích

thực nhát của đất nước.

Thay cho lời kết, lưu ý thêm rằng : khai thác các quai) hệ đối ngẫu, các cặp đối

ngẫu của thực thể CNCN I T vít trụ trường CNTT không đủ tầm VI mô, m à còn có thổ

khai thác cả ở tầm vi mô. Đay là sự Hết kiệm tư duy mội cách hữu ích và là một biện

pháp khai thác phong phú các kết quả đổ (lạt tới lính đầy đủ bên cạnh tính chính xác

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 65 - 73)