CÔNG NGHỆTOONGTIN MỘT sổ KIẾN NGHỊ 3.1 Phương pháp luân về lương giá hiệu quả hiệu quả kinh tế:

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 39 - 44)

- Chi tiết ỉioá và cụ thể hoá sự phái biển công nghiệp phần cứng, công nghiệp phẩn

CÔNG NGHỆTOONGTIN MỘT sổ KIẾN NGHỊ 3.1 Phương pháp luân về lương giá hiệu quả hiệu quả kinh tế:

3.1 Phương pháp luân về lương giá hiệu quả - hiệu quả kinh tế: 3.1.1 Các khái niệm cư bản:

ạ - HỊgu quả:

Hiệu quả thường được hiểu là sự dối sánh giữa kết quả với chi plú. Tuy nhiên, trong các yếu tố cấu thành để tạo ra kết quả của một hoạt dộng, một quá trình nào đó tiu không chỉ có chi phí (dù ữong đổ đã kể tới chi phí thường xuyên cũng như chi phí nhái thời, chi phí trực liếp cũng như chi phí gián tiếp) m à còn có cả các nguỏn lực được huy động hay được sử dụng cùng một tương quan "kết quả - chi phí" ỏ thòi điểm này là có hiệu quả cao, nhưng ở ửiời điểm khác có thể là thấp; ở nơi này có ữiể là tốt, nhưng ở nới ki lác lại là không tốt. sở dĩ có tình trạng như vậy là vì : cả kết quả và chi phí đều được hình thành toong một "hệ ràng buộc chặt chẽ" giữa nguỏn lực vói mục đích của hoạt động hay quá trình. Chính nguỏn lực vái kết quả là một cặp dối ngẫu trong phạm trù hiệu quả, mặt này là tiền đề tổn tại hay phát triển hoặc kìm hãm mặt kia và ngược lại. Đế n lượt mình, trong quan hệ đối ngẫu tổng thể "nguỏn lực - kết quả" bao hàm các quan hệ đối ngẫu giữa các bộ đôi được chia cắt tượng trưng ương tổng

thể.

Tổng quát, lũệu quả của một hoại dộng, một quá tình nào đó được hiểu là quan hệ so sánh giữa kết quả (gắn với mục đích) và chi phí (gắn với nguỏn lực) được sử dụng. Như vậy, phạm trù hiệu quả phản ánh mối quan hệ tuông hỗ (ở đây là quan hộ đối ngẫu) giữa mục đích, kết quả với chi phí, nguỏn lực ưong hoạt động hay quá trình được nghiên cứu.

Để đánh giá lúệu quả, một là cần so sárứ) giữa mục đích đề ra với kết quả thu dược (chính là sự so sánh giữa kết quả với mục đích làm rõ mặt xã hội của hiệu quả) và hai là so sánh giữa kết quả thu dược với chi ptií (hay nguỏn) đã sử dụng (thường làm rõ mại kinh tế của hiệu quả). Mặt kính tế với mặt xã hội tạo ra một cặp đối ngẫu toong tổng thể hiệu quả

b - Hiêu quả kinh tể:

Nội dung kinh tế của hiệu quả được biểu thị bỏi các chỉ tiêu định lượng, thông thường được đo lường theo các phương pháp thống kê. L ẽ tự nhiên, các doanh nghiệp

(đặc biệt là trong cơ chế thị trường) quan tâm nhiều tới hiệu quả kinh tế, tới nội dung

kinh tế của phạm trù hiệu quả, tới mặt dối ngẫu của khía cạnh xã hội trong hiệu q u ả

Cụ thể hơn, các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu cho sự quan tâm về lọi nhuỉn, doanh

thu, lãi, lổ... là những chỉ tiêu bộ phỉn (tùng đôi một, tạo ra cặp đối ngẫu của nhau)

biểu Hụ cho nội dung kinh tế của hiệu quả, biểu thị cho hiệu quả kinh tế.

Lược đồ quan hệ tương hỗ (ở dây là quan hệ đối ngẫu) trong phạm trù hiệu quả

của mọi hoạt động, mội quá trình có thể minh họa bởi hình sau:

Hình 2 NGUỒN NGOÀI TOONG NƯỚC NƯỚC VẬTLực NHÃN LỤC SẢN XUẤT KINH DOANH KẾT QUẢ MỰC ĐÍCH CHI PHÍ Đ Â U V À O Đ Â U RA HIỆU QUẢ

Theo lược đổ trên, hiệu quả nói chung và hiệu quả kinh tế nói riêng cần được

xem xét trong mối quan hệ đối ngẫu cặp đầu vào - đàu ra, giữa cặp d ù plú - kết quả,

sản xuất - kinh doanh....

Cụ thể hơn, trong hoạt dộng chuyển giao CNTT bên ữặ trường túi học, khi đánh

giá hiệu quả cần lưu ý tới các cặp dối ngẫu sau:

Cống nghiệp phẩn cứng (Ị)

Thị trưởng phán mềm (2)

Thị trưởng của cống nghiệp phán cứng (Ị )

Công ngliiệp phần mềm ( 2 )

Nhà nước (3) Tư nhân, doanh nghiệp liên doanh,

doanh nghiệp V Đ T N N ( 3 )

Vĩ m ô (4) V i m ổ ( 4 )

3.1.2 Quan điểm đỏi ngẫu trong việc (lánh giá hiệu quả:

Một tổng thể bất kỳ đều có thể chia tượng trưng thành những cặp đối ngẫu, những bộ đôi có quan hệ dối ngẫu trong mọi hoạt động của tổng ửiể.

Các cặp đối ngẫu được thúc đẩy đúng chiều sẽ tạo ra các ngẫu lờc đẩy nhanh tổng thể chuyển động theo định hướng ; trường hợp ữái lại, chính các cặp đối ngẫu này tạo ra lờc bái chiều giữa các mặt trong thờc thể và kìm hãm sờ vận động của ửiờc thể đó.

Mỗi mặt Uong cặp dối ngẫu là tiền dể tồn tại của nhau, tiền đề phái triển hoặc kìm hãm lẫn nhau... Cần phân biệt sờ khác nhau về bản chất giữa các m ố i quan hệ

tương hỗ của các cấu phần trong một thờc thể với quan hệ đối ngẫu giữa 2 mặt của tổng thể đó. L ẽ đương nhiên, hai mặt m à có quan hẹ đối ngẫu thì vẫn có quan hệ

tương hỗ với các bộ phận còn lại cùa tổng thể.

Phân tích dành giá các cặp đốingẫu cấu thành hiệu quả là một công việc phức tạp,

khó khăn; nhưng chính ở đây lại là ranh giói phân biệt sờ khác nhau giữa tính toán hiệu quả với hạch toán kinh tế thông thường.... Gắn liền với điều này, tách tượng

trưng được các cặp đối ngẫu trong một tổng thể, cho phép tiết kiệm tư duy một cách hữu ích khi nghiên cứu cả hai thông qua việc nghiên cứu một toong chúng và luận ra nhưng thông tin đối ngẫu đúng và đủ đối vói mặt đối ngẫu còn lại. Điều này càng trở nên hiệu quả cao, nếu tìm k i ế m và phân tách được một số lượng các cặp

đối ngẫu của một tổng thể.

Trong mọi hoạt dộng kinh tế, các mặt dối ngẫu tác động lẫn nhau thông qua quan hệ vốn với doanh thu và xét đến cùng, dó cũng lại là một quan hệ đối ngẫu theo

đúng nội dung dược m ô tả ữên. Hơn thế nữa, nhiều k h i cặp đối ngẫu này lại phủ lán hầu hết mọi cặp dối ngẫu khác của tổng thể; bời lẽ cơ bàn : vốn là tiền đề tổn tại hay phát triển hoặc kìm hãm mọi mặt hoạt động của tổng thể và đối ngẫu lai

kết quả hay doanh thu các hoạt dộng của tổng thể kại là tiền đề tòn tại hay phát triển hoặc kìm hãm lượng vón của tổng thể. Chính từ đó, có cơ sỏ chắc chắn cho việc lượng hoá các quan hệ đối ngẫu thường dược phát hiện một cách đinh tính trong tổng thể. Hoàn toàn tương tờ, chính toong mọi hoạt động kinh tế, các cặp đối ngẫu tác động lân nhau thông qua quan hệ lao động vói kết quả hay với doanh thu... Vị trí, vai trò và quan hệ của lao (lộng với kết quả hay với doanh thu cũng

giống như giữa vốn vái doanh thu hay với kết quả vậy. Nói khác đi, đó lại là một cặp đối ngẫu cơ bản, chính yếu và cùng với cặp đối ngẫu vốn - doanh thu Ợiay vốn - kết quả) chúng bao trùm lên mọi cặp đối ngẫu được phân chia tượng trưng từ tổng thể. Chính nhờ hai cặp đối ngẫu cơ bản, chính yếu này, có cơ sở để giải quyết vân

đè lượng hoá các quan hệ còn định tính giữa các mặt đối ngẫu trong tổng thể kĩu cẩn lượng giá hiệu quả của hoạt động, hiệu quả của quá trình nào đó.

Hình 3

K/QUẢ-

Khai thác các dẫn luận và kết quả từ dề tài đã nghiệm thu B94 -23 -12, dẫn đến

sớ mỏ phỏng "bánh xe hiệu quả" nhìn qua lăng tính "đối ngẫu" như hình 3. Theo trôn, chỉ với tác động hợp chiều và cân đối mới tạo ra ngẫu lớc mạnh đẩy nhanh bánh xe hiệu quả quay (lúng hướng và ổn định; trường hợp trái lại có thể dẫn đến hệ quả mất Ổn định hoặc kìm hãm sớ vận động của bánh xe hiệu quà

Cũng theo trên, kết quả hay doanh thu một mặt là "đối trọng" của vốn và lao dộng trong sớ vận động của bánh xe hiệu quả, mặt khác là tiền đề để gia tăng vốn và

lao dộng, để tăng tốc bánh xe hiệu quả. Quan hệ đối ngẫu này xảy ra toong từng cặp vốn - doanh Hiu (hay kết quả) hoặc lao động - kết quả (hay doanh thu) như trên đã phân ưch. Không chỉ vậy, giữa các mặt lao dộng vói vốn lại có quan hệ đối ngẫu với nhau, mặt này là tiền đề tồn tại, liền đề phát triển hay kìm hãm mặt kia và đối ngẫu lại. Đây là một ứong những điểm mới cơ bản được phát hiển từ luân điểm đối ngẫu trong phương pháp luận đánh giá hiệu quả (đã được tác giả đề tài này tìm ra và trình bày ỏ

(lề tài B94 -23- 12 nghiệm thu năm 1996).

Từ đây, để tài tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu quả kinh tế hoạt động của chuyển giao CNTT trên thị trường túi học Việt nam qua hai yếu tố (lao động và vốn)

tác động dối ngẫu ở rứúều mức dô khác nhau.

3.2 Mô hình phàn tích cáp dổi ngẫu vỏn - doanh thu.

Để xem xét sớ biến động của doanh thu (và gắn liên với nó là sớ biến động của hiệu quả kinh tẽ) X dưới tác dộng củayếu tố vốn K ở nhiều nước khác nhau ta giả

thiết lao động L là như nhau trong ửiời kỳ nghiên cứu (chẳng hạn từ 1993 đến 1998).

Ở dây, X là biến lượng ngẫu và giả sử X tuân chuẩn N( ụ., ơ2

ở các mức khác nhau K „ K2,..., K„ (p = 1,6). ứng với mỗi mức Kj có biến lượng ngẫu Xj tương ứng. Vấn đề phân tích vốn với doanh thu dẫn đến bài toán so sánh giá trị trung bình của các biến lượng ngẫu Xi, X2,..., Xp.

Giả sử ta quan sát Xj thông qua một mẫu kích ữiuớc Iij (Xij, Xạ),..., x,j) với j=l,p. K h i đó, có thể sử dặng m ô hình sau:

Xg = fi+'ai + pj + eỊj (3.1)

Ở dây; Oi, pj đặc trưng cho sự khác biệt về giá tri trung bình ịi của biến lượng ngẫu X dưới tác động của K ở mức Kj lên đơn vị quan sái thứ i tương ứng và Cjj là các biến lượng ngẫu sai số độc lập với nhau, cùng tuân chuẩn N(0, a1^.

Thông thường , các lượng ai, pj được tổng quát hoá bôi các biến lượng ngẫu và bj với giả t h i ế t : Oi, bị, e, độc lập và ^ ~ N(0, a\), bị ~ N(0, ơ \ ) , di ~ N(0, ơ2e) với Vi, j. Ta có m ô hình sau:

X,, = n + a, + bj + é, (3.2)

Trường hợp các đem vị quan sát được giả thiết là thuần nhất thì thu được mô hình dơn giản hơn sau đây:

XỊ, = H + bj + é, (3.3)

Phân tích cặ ữiể nội dung chi tiết các mô hình tiên:

3.2.1 Mỏ hình 3.3 :

Xét mô hình = ịi + b, + eg ; i= ĨTĨĨT ; j= ĩp ; ~ N(0, Ơ2

J .

Tuy theo mức độ tác động của K và kết quả hay doanh thu X để thiết lập các bài toán phân tích phương sai khác nhau (mô hình phân tích phương sai khác nhau).

Ớ đây, để phân tích phương sai, có cặp giả thiết sau: H : Pj = 0 với Vj = ũ p

H : 3 p j * 0

H' :Hi = fÌ2= = Mp

H': 3 j 5* j' sao cho ịiị * ịÌỊ

Trong dó Hj = (i(Xj) với j = ĩ p

Bảng số liệu diều tra dược xây dựng như sau :

K K, K2 Kí

1 Xu ' X)2

2 X2 1 x;; X2p

nj x» p p

xn , l

Trước hết, xác định các đặc số của mẫu:

X=(ẸẸx,)/n ; n = Ẹn. ' í i

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 39 - 44)