4 Tổng Quantìnhhình phát triển CNTT ở Việt nam:

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 36 - 39)

- Chi tiết ỉioá và cụ thể hoá sự phái biển công nghiệp phần cứng, công nghiệp phẩn

2. 4 Tổng Quantìnhhình phát triển CNTT ở Việt nam:

Trong vòng lo năm ườ lại dây, như phần tiên đã nêu rõ hiện trạng và số liệu có thể khiu quát rằng : ngành CNTT của Việt nam dã có nhũng bước tiến r i a dài, rất mạnh

mẽ, mặc dù đẩu tư của Nhà nước cho lĩnh vực này còn rất thấp : tỷ trọng ngân sách chi cho CNTT vào năm 1996 mới đạt 0,4% thấp hơn rất nhiều so với 0,8% ở Ấ n độ và 0,9% ờ Mídaysia Theo ước tính của nhiều chuyên gia tin hoe và kinh tổ', dung lượng thị trường CNTT Viứt nam, cả phần cứng và phần mềm, đang tăng vối tốc độ

50%/riăiĩi; và có khả nang lốc độ này sẽ tăng cát) hơn nữa trong những năn) tới.

Các doanh nghiứp Viứt nam ưong giai đoạn khởi đẩu lập nghiứp gần lứiư từ số không và nay dã tíchlũy được một số vốn ban đầu, thu được nhiều kinh nghiứm vé cả kỹ thuật và quản lý... Nếu tính hiứu quả hoạt động kinh tố trôn đổng vốn bỏ ra thì các doanh nghiứp Viứt nam vẫn đạt mức khá cao. Thị trường CNTT hiứn tăng ưưởiig khá nhanh với tốc độ ổn định 30 - 50%/ năm, là tỷ lứ cao trong các ngành kinh tế của đất

nước. (Hầu hết các nước trong khu vực đánh giá CNCNTT là một ương những ngành tiếp tục dưa lại lợi nhuận cao trong giai đoạn dầu thế kỷ 21 cùng với những ngành như kinh doanh tài chính, bất dộng sản). Viức hội nhập kinh tế Viứt nam vào khu vực và thế giới dặt ngàiil] CNCNTT đang còn nhỏ bé, non trẻ của dát nước ưước những thử thách khắc ugliiứt và nhũng cơ hội mới. Một mặt, sản phẩm của ngàiứi này phải cạnh tranh ngay trong nước với những săn phẩm nhập ngoại, đặc biứt khi Viứt nam ữiam gia AFFA vào 2003 và gia nháp WTO..., các hàng rào thuế quan giảm xuống. Mặt khác, các sản phẩm xuất khẩu thuộc Enh vực CNTT ở thị trường ngoài nước. bị đối sánh vồ giá cả và chất lượng với các sản phẩm cùng loại của các nước có CNCN1T rất phát triển...

Hiứn lại, các nhu cầu mới của sự phát triển kinh lê' - xã hội của (lất nước (lòi hỏi một sự phái triển mới với sự liên kết phối hợp trên phạm vi toàn quốc dôi với C H Í T

nói chung và máy tính nói riêng. Để đáp ưng nhu cầu dó, Chính phủ đã ra nglụ quyết số 49/CP ngày 4/8/93 về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90 và nêu khái quát về mục tiêu và tính lành phát triển CNTT Viứt nam.

Ngày 7/4/95, Thủ tướng Chúili phù đã phê duyứt kế hoạch tổng thể phát triển CNTT của đất nước tói năm 20Ơ0 nhằm triển khai Nghị quyết 49/CP của Chính phủ về viức phát triển CNTT. Trong dó nêu rõ "xay đựng-những nền móng bước dầu vững chắc cho một kết cấn hạ láng vổ lilAng tiu (xoi)g xã hội, có khả năng (láp ứng các nhu cầu cơ bản về thông tin trong quản lý nhã nước và trong các hoạt động kinh tí xã hội, dông thời tích cực xây dựng ngành CNTT thành một dong những ngành công nghiứp

mũi nhọn của (lất nước, góp phẩn chuẩn bị cho nước ta có vị trí xứng dáng (rong khu vực khi bước vào thế kỷ 21".

Gần dây, Nghị quyết của Trung ương li khoá 8 ra ngày 24 tháng 12 năm 1986

vổ định hướng chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ và Giáo dục dào tạo trong

thải kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã lạo điều kiện thuận lợi căn bản cho xây dựng

hạ tầng của công nghiệp diện tử - tin học Việt nam. Cùng với sự hội nhập vào nền k i n h

tế khu vực và cộng đổng kinh tế thế giới, nhu cầu sớm xây dựng chiến lược phát triển

Công nghiệp diện tử - túi học Việt nam với những bước di thích hợp vít phù hợp với

diều kiện thục tế của Việt nam đang trở nên rất cấp bách. Trong thư của Tổng bí thư

Lô Khả Phiêu gửi Diễn đàn và Triển lãm Công nghiệp điên tử - tin học Việt nam lần

thứ nhất (tổ chức tại H à nội, tháng 3 năm 1998) dã nhẩn mạnh "Đảng và Nhà nước coi

trọng việc phát triển điện tử - túi học là một trong những nhiệm vụ chiến lược lâu dài

nhằm tạo cho dái nước ta một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn có hiệu q u ả Vị trí của

ngành công nghiệp diện tử - túi học trong nền kinh tế quốc dân nước ta cần dược

nâng lên cho phù hợp với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật mói đang

diễn ra với quí m ô rộng lớn trên thế giói." và " Để phát triển công nghiệp công nghệ

cao như công nghiệp điện tử - tín học, cần làm tốt công tác chuyển giao công nghệ, đi

thẳng vào công nghệ tiên tiến nhất, đảm bảo hiệu quả sân xuất, kinh doanh..."

Từ đây, ở phái thứ ba, đề tài này tập trung vào đánh giá hiệu quả kính tế của

PHẦN THỨ BA

TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN GIAO

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)