Công nghiệp phầnmềm và thị trường phán mềm.

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 28 - 36)

- Chi tiết ỉioá và cụ thể hoá sự phái biển công nghiệp phần cứng, công nghiệp phẩn

2.2.2Công nghiệp phầnmềm và thị trường phán mềm.

PHẦN THỨ HA

2.2.2Công nghiệp phầnmềm và thị trường phán mềm.

Trong hoạt động phái mềm của Việt nam, hiện nay dịch vụ cài đặt và hướng dọn sử dụng là chính. Thực tế, bốn thị trường tin học Việt nam nói chung và thị trường

phần mềm nói riêng, phải mềm đóng gói thương phẩm (sản phẩm trọn gói và có giá

(li thương mại cao) còn rất ít và thường thuộc khối các công cụ phát triển ứng dụng và

các giải pháp ứng dụng. Ở Việt nam, hiện nay có 2 cách thức phổ biến khi triển khai một ứng dụng:

- Cách thứ nhái : cơ quan triển khai ứng dụng có một nhóm am hiểu tin học ữong biên chế cơ hữu của mình. Nhóm này sẽ kiếm các "công cụ phát ưiển ứng dụng" và

tự làm ra các Applicalion Solutions cho cơ quan mình. Cách thức này không khác máy với hiện tướng "lự cung tự cấp".

- Cách thứ hai: cơ quan triển khai ứng dụng đặt hàng với một công ty tin học nào

đó để phân tích, thiết kế một Application Solutions cho mình. Tiếp dó là huấn luyện cho người cơ quan dó sử dụng các phần mềm và thiết bị của hộ thống. Cách thức này là tành ảnh của "sản xuất thủ công".

Trừ một vài trường hợp cá biệt, nói chung hoạt động "phần mềm" và "dịch vụ" ở Việt nam còn lọn lộn, chưa ra khỏi tình trạng "tự cung tự cấp" hoặc "sản xuất thủ

Ở Việt nam, hiện tại sỏ công ty chuyên làm phẩn mềm lất ít, một lý do quan trọng hàng đài là sản phẩm làm ra không bán được do tliị trường phái mềm còn nhỏ; và hơn thế nữa, Việí nam chưa có một công nghệ sản xuất phần mềm dể sản xuất phẩn mềm dóng gói và có giá trị thưa eng mại cao. Bảng số liệu sau cho thấy : ngoài số

lượng công ty làm phải mềm ít, những lĩnh vục phần mềm cũng không lứiiều, m à

Ìiliíĩng sản phẩm này chỉ phục vụ cho phạm vi sử dụng hẹp, kiểu ân Hèn. sản xuất phần

mềm là hoạt dộng sản xuất ở mức công nghệ rất cao đòi hỏi người sản xuất không chỉ hiểu biết sâu vổ chuyên mỏi! nút còn phải lúini vững những qui trình sản xuất pliíìn m é m mang lính công nghiệp. Đáu lư cho công nghiệp phẩn mềm thường mang tính dài hạn, tốn kém và công "phu. ít công ty Việt nam mạo hiểm đầu tư cho công nghệ này. Gắn liền với công nghệ phá) mềm là thị trường phần mềm và nhân lục phần mềm. Về thị trường phần mềm : Hụ trường phần mềm ỏ Việt nam hiện nay còn nhỏ bé, chỉ chiếm khoảng 5 - 8 % doanh số của ttiị trường CNTF cả nước. Tỷ phần này chủ yếu được lính qua trị giá phái mềm cài (lặt trong máy.

Hiện tại, tình trạng mất cân (lối (Long trang bị CNTT là rất lớn : Chi plú phần cứng chiếm : 8 0 %

dù phí phá i mềm : 1 0 % Chi phí dịch vụ, cài dái : 1 0 %

Một trong những nguyên Ì li hiu gảy ra sụ mất cân dối trôn là quan niệm chua (lẩy đủ của người tiêu dùng về phần mềm trong quá trình sử dụng thiết bị CNCNTT.

Người tiôu dùng m ã chủ yếu là các cơ quan, (loanh nghiệp Nhà nước chưa dưa ra được những nhu càu của mình và thâm chí chưa hiểu trang bị phần m é m dể làm gì.

Mạt khác, việc sao chép bất hợp pháp phần niềm tư nước ngoài và tít các công ly trong nước góp phả) làm nản lòng các công ty và cá nhân làm phần mềm.

Trong lúc tỷ trọng phái mềm rất nhỏ trong thị trườn? CN1T thì số lượng các công ty trong nước chỉ chiếm khoảng 1 0 % tltị trường phần mồm Việt nam.

Từ khi Nhà nước có clìínli sách [hu hút đầu tư từ bên ngoài từ năm 1988, số các công ty nước ngoài (ham gia dầu lư trong cả nước gia tăng nhanh chóng (tíiủi đến hết

1996). Cho đến nay, số vốn đầu tư lẽn đến 30 tỷ USD với k h ả n g 2000 dụ án thành lập các công ly liên doanh, đẩu tư 1 0 0 % VỐI). Đố i với các công ty này (công ty 1 0 0 % v ố n

nước ngoài : công ty vốn đầu tư nước ngoài), CNTT là một nhu cầu bức thiết không thể thiếu và thường chiếm một ngân sách đẩu tư tương xứng. Ngoại trừ các thiết bị nhập ngoại, các dịch vụ và cung cấp phẫn mềm ứng dụng chiếm một tỷ lở cao trong ngân sách CNTT của họ. Đây là mội cơ hội mở ra thị trường xuất khẩu phần mềm tại chỗ rất tốt cho trong nước. Một số dơn vị tin học (xong nước dã có những cố gắng ban đẩu cung cấp phán mềm và các dịch vụ tui học CNTT cho khách hàng này. L ẽ tự nhiên, để phát triển công ngliiởp phẩn mềm, cần dự báo dung lượng thị trường phái mềm này, LI ÌỊ trường dịch vụ ('NÍT và khả năng (láp ứng của Viởt nan). Trong mọi tính toán, cán lưu ý khả năng : công ngliiởp phần Hiểm nước ngoài thông qua các công ly vốn đầu tư nước ngoài tràn vào ti ụ trường các công ty trong nước và Viởt nam sẽ trỏ nên một xã hội tiêu dùng CNTT từ phần cứng tới phần mềm. 1'rung tâm khả thi (thành phố H ổ Chí Minh) là mội trong số các đơn vị làm phần mềm và thu được những bài học kính nghiởm dáng kể, góp phần chiếm thị phần của thị trường nêu trên.

* Đôi với khách, hàng nước ngoài:

Một là, các công ly nước ngoài thường thích dạng phầnmềm trọn gói. Nhà cung cấp phần mềm phải là nhà cung ứng giải pháp tron gói, bao gồm cả huấn luyởn cán bộ, cài đặt hở thống (đôi khi cả phần cứng và mạng), hỗ trợ vận hành và bảo tri thường xuyên. Nhà cung cấp giải pháp cần nắm vững yêu cầu cảu công viởc và h ỗ trợ tổ chức công viởc ctio các công ty nước ngoài, kể cả giao điởn phần mềm bằng tiêng Anh cũng như tài Liởu sử (lụng.

Hai lử, các công ty nước ngoài có kinh nghiởm và am liiểu viởc ứng dụng tin học trong linh vực của công ty, thích sản phẩm đã quen dùng hoặc (lược nhiều nơi sử dụng, có tiếng và có sẩn. Dĩ nhiên dây phải là phẩn mềm nước ngoai

Bơ lá, các công ty nước ngoài thường sử dụng nhà cung cấp từ nước ngoài, họ sẩn sàng trả giá cao hơi) nhiều lẩn so với viởc dặt làm phần mềm tại Viởt nam. Chẳng hạn, một phân mềm khách sạn có thể 100.000 USD, phái mềm k ế toán có thể lên đến

100 - 200.000 USD ; k h i trở ngại, họ sẩn sàng (lòi trang bị phán mềm khác, miễn sao cho được viởc.

Bôn là, phía Viởt nam có hai điểm không thuận lọi : ít am hiểu ứng dung tin học trong ngành của mình và không nám vốn hay tiền mặt.

Năm là, trong nhiều trường hợp Tổng giám đốc người nước ngoài lại giao cho chuyên gia CNTT xem xét. Người này thường có cái nhìn thực tế hơn, ý thức rằng phần mềm có sán từ nước ngoài có thể ki lông phải là giải pháp l ốt nhát lại Việt nam với các luật lệ còn đang ữiay đổi và việc bảo hành - bảo trì, huộn luyện từ xa là rột kém. Chưa kể rằng, mọi vộn đề thực thí phụ thuộc quá nliiểu vào người quản trị hệ thống (System Adminístralor hay EDF manager) là người (hường được đào tạo rột cẩn thận và am tiiểu rột cặn kẽ hệ thống. Nếu người này nghỉ việc ũù. việc thay t h ế phải là dào tạo lại từ bôn ngoài, rột klió khán và lốn kém.

* Vê các đơn Vị lăm phẩn niêm Việt nam :

Theo trôn, muốn cung cộp sản phẩm phần mềm cho các công ty vốn đầu tư nước ngoài, các dơn vị làm phần mềm trong nước cần đáp ứng những yêu cầu cộp tíiiết sau :

- Phần mềm phù hợp với các yêu cầu và đặc thù của khách hàng, phải có sẵn dể đưa vào sử dụng ngay. Trường hợp hãn hữu, khách hàng mới chịu phần mềm viết mới. - Phần mồm đã được sử dụng ở nhiều công ty cùng quí mô.

- Có dội ngũ lập trình và phân tích mạnh. - Giao tiếp tót qua tiếng Anh.

- Có khả năng cung cộp giải pháp trọn gói.

Thông thường, các dơn vị làm phần mềm Việt nam gặp phải những khó khăn : - Vốn quá nhô bé, không dù sức đầu tư cho sản phẩm có sẵn chột lượng cao. - Đội ngũ nhỏ, bình dô công nghê chua cao.

- Phái chịu thuế doanh thu và lợi tức cao (45%), trong khi phần mềm nước ngoài dược miễn thuế.

- Phải dối dầu rột gay gắt với các công ty dịch vụ phần mềm nước ngoài dang có và sẽ có lại Việt nam trong việc cung cộp phần mềm.

- Có khả năng tạo ra các sản phẩm phù hợp với điều kiện nghiệp vụ trong nước: kẽ toán, thuế...

- Dễ dàng cung cấp giao diện tiếng Việt, kèm ứieo tiếng Anh.

- Giá thấp hơn nhiều lẩn so với sân phẩm phần mềm nước ngoài.

- Cồng nghệ cập nhập khá kịp thời, có thể không chênh lệch quá với nước ngoài, nhất là trong mồi trường Windows.

- Khả năng cung úng dịch vụ bảo hành, bảo tri thường xuyên, nhanh chóng và ít tẻn kém. Đây là ưu điểm rất mạnh của các công ty trong nước.

- Tiếp cận thuận lợi vái plúa đẻi tác Việt nam tong liên doanh hay các nhân viên Việt nam.

- Khả năng thu hút nhân viên làm phẩn mềm ngày càng tăng, một lý do là giới trẻ ngày càng quan tâm đến phẩn mềm hơn là kinh doanh phần cứng và làm các dịch

vụ vãn phòng cho các còng ty nước ngoài và sẻ sinh viên tẻt ngíúệp Tin học ngày càng nhiều hơn.

Tựu chung lại, tuy có nhiều thuận lợi, nhưng các đơn vị Việt nam làm phần

mềm vẫn không thâm nhập dược thị trường các công ty nước ngoài. Các công ty dịch vụ phán mềm và tích hợp nước ngoài dã có mặt lại Việt nam với vẻn mạnh hơn, dễ thu hút nhân tài Việt nam hơn, tạo thêm sự kém thế rõ rệt của công ty phần mềm Việt nam.

Về nhân lực làm phái mềm : ương lỉnh vực công nghiệp phần mềm,- con người là một liềm nàng quan trọng hàng dầu. Theo thẻng kê ở Việt nam, hiện nay, có khoảng 2000 chuyên gia phần mềm. Trong sẻ 2000 chuyên gia này, sẻ người có thể làm phẩn mềm ở mức hệ thẻng còn rất ít, sẻ phần lớn là lập trinh viên. Sẻ lượng đã ít, làm trong các công ty nhò, sản phẩm tiêu thụ khổ khăn... Ngoài la, các chi phí về ngliiên cứu dào tạo phải được túúi vào chi phí hợp lý trong các công ty phần mềm ; bởi vìnếu không chú toong khâu iứiân lực cho ngành đặc biệt này thì không thể đào tạo những người giỏi, an tâm với ngành và chắc chắn không thể tạo ra được ngành công nghiệp phẩn mềm. Hơn thế nữa, cán có dược một đội ngũ cán bộ làm phần mềm từ lã

quản lý, các công trình sư, và cả các nhà đầu tư. Gắn liền với diều kiện về nhân lực ấy, cần ữúết có một kịch bản, một phương án phát triển tông nghiệp phần mềm xác định

hướng phát triển sản xuất p h ả i mềm là gì, những bước đi như thế nào và tính hợp lý của chiến lược chung...

2.2.3 Công nghiệp dịch vụ CNTT với thị trường của nó :

Thời gian qua, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở Việt nam ưang bị máy tính nhung chưa tính đến dịch vỏ một cách dùng mực, tỷ lệ dịch vỏ trong doanh số cũng rất nhỏ, khoảng 10%.

Hiện nay, các hoạt động dịch vỏ này còn đơn lẻ, ròi rạc, chưa trở thành một hệ thống dịch vỏ mang tính chất công nghiệp.

Hoạt dộng này ở ta còn mới, chưa được khuyến khích. Một nguy cơ sẽ xuất hiện là ta sẽ phải nhập hàng loạt (lịch vỏ dắt liền của nước ngoài, nếu từ bây giờ không có chính sách dể phát triển ngành dịch vỏ lớn mạnh, đổng bộ. Dịch vỏ công nghệ thông tin là hoạt động công nghệ cao, nên cần chú trọng khâu đào tạo và đầu tư thích đáng.

(Thực ra ở nhiều nơi như Singapore, Hongkong khỏi đầu CNCNTT của mình tù dịch vỏ CNTT).

Vì thị trường quá nhỏ bé, mới khởi dầu, nôn cổ thể nói: hiện tại Việt nam chưa có nên công nghiệp dịch vỏ CNTT.

Các dạng chuyển giao công nghệ phần mềm thông dỏng hiện nay ở Việt nam : * Sao chép nguyên bản

Đây là sao chép lại các chương trình phần mềm cổ sẵn, dịch ngôn ngữ từ bản

gốc được dùng trong máy vi tính sang tiếng Việt. Điểu này yêu cầu về trinh độ không cao lắm, chủ yếu là xét lại toàn bộ chương trình phẩn mềm và sửa hay chỉnh lại theo yêu cầu của khách hàng.

* Biến dổi chương trình phần mềm có san

Nhằm làm cho chương trình hoạt dộng theo cách khác. Chẳng hạn, li lém Ì sổ chức năng khác vào chương trình... Điểu này đòi hỏi nắm vững cấu trúc lôgic của

* Thay chức nàng chương trù dì phần mềm có sẵn

Cần xây dựng chương trình mới có chức năng gài giống chương trình gốc. Yêu cẩu này đòi hỏi tành dô cao han, nhung lác dộng rất lích cực tới nên công nghệ quốc gia.

Dù ở mức độ nào, việc dào tạo cán bộ - kỹ sư phần mềm... dược xem là điều kiện cần để phát triển công nghiệp dậch vụ CNTT.

2.3 - Các (loanh nghiệp hoai dông (rong linh vực tin hoe.

Tham gia vào các hoạt động chuyển giao công nghẹ thông túi nói chung và các hoạt dộng kính doanh xuất nhập khẩu máy tính và thiết bậ tin học nói liêng, hiện nay

Việt nam bao gồm dù thành phần : - Các công ly, doanh nghiệp nhà nước

- Các công ty, doanh nghiệp tư nhăn -ì Mảng dối ngẫu của - Các công ty liên doanh hay xí nghiệp vốn Đ T N N . J mảng trên.

Cùng với sự gia tăng của thậ trường máy tính và thiết bậ tin học là sự tâng truồng cả vổ lượng và về chất của các doanh nghiệp trong linh vực này.

Các doanh nghiệp nhà nước nhu FPT, Công ty máy tính Việt nam, Tổng công ly diện từ và tin học... dã góp phần quan trọng nhát vào việc phát triển CNCNTl'. Được (lầu lư của Nhà nước cùng vói sự nhanh chóng thích ứng với Hụ trường, dội ngũ kĩ thuật mạnh của các doanh nghiệp nhà nước đã có những bước phát triển lớn về mọi luật trong nhũng Hãn) qua. Doanh số năm sau phán lớn đều gấp đỏi hoặc gấp ba ì lãm trước và (liễn ra liên tục. Chẳng hạn, doanh số của l;

PT năm 1994 là 5 triệu USD thì năm 1995 lít gần 15 triệu USD... Với đội ngũ kĩ thuật mạnh, với kinh nghiệm sau các nám thử nghiệm, các (loanh lìglúộp nhà nước đã đủ sức dâm táo cung cấp các lliiếl bi hiện đại nhất, nhận và chuyển giao các công nghệ mới nhất, trôn tiến nhất không chỉ cho các co quan ngành dọc của ITÙIIÌ'1 m à còn cho các dơn vi ngành khác.

Cùng với các doanh nghiệp nhà nước, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ly cổ phần, các doanh nghiệp tư nhân đã góp phần không nhỏ vào các thành tựu dáng kể

dạt dược do hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu máy tính đem lại. Trong số các doanh nghiệp này, có : Công ty Máy tính - Truyền thông. Điều khiển 3C, công ty

Ra đòi sau chính sách mỏ cửa kính tế của Nhà nước, các doanh nghiệp trên đã phát triển rất nhanh chống. Thực tế, các doanh nghiệp này đã đảm bảo cung cấp máy lính cho thị trường cá nhân, địa phương và một số dự án của Nhà nước cho các Bộ, Ngành Doanh số của các doanh nghiệp tư nhân tăng vùn vụt. Chẳng hạn Công ly 3C

năm 1993 dại 500.000 USD, năm 1994 đạt 2.500.000 USD và năm 1995 đạt gái) 4.000.000 USD. Không chừ lớn mạnh về mặt số lượng, cấc doanh nglũệp này không ngừng lớn mạnh về mặt chất. Vài năm đáu thập kỷ Dày, họ chừ cung cấp máy lẻ, không có khả năng lập các (lổ án triển khai các mạng diệu rộng loàn quốc (lủ ni lững năm gấiì

dây họ đã dang thực hiện các dề án mang tíiứi quốc gia, đủ năng lực tliiết lập các giải pháp tổng thể và có ữiể cạnh tranh với công ty nước ngoài.

Những năm qua, các doanh nghiệp tin học Việt Nam đã có cơ hội thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học (Trang 28 - 36)