Thực trạng nguồn lực con ngườ iở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 37)

NGUỒN Lực CON NGƯỜ Iở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA

2.1.Thực trạng nguồn lực con ngườ iở nước ta hiện nay

Nguồn lực con người ở nước ta hiện nay là vấn đề lớn và bức xúc, đã và đang thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Song cho đến nay, việc phân tích và đánh giá thật đầy đủ, chính xác, khách quan và tồn diện vấn đề này vẫn cịn là điều nan giải. ở đây, xin chỉ trình bày nhổng nét cơ bản xung quanh thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.

Nguồn lực con người của mỗi nước luơn vận động, biến đổi cả về số lượng, chất lượng lẫn cơ cấu. Vì thế, việc xem xét, đánh giá nguồn lực con người ở mỗi quốc gia cũng cĩ tính lịch sử, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định.

Như đã trình bày ở chương Ì, khái niệm "nguồn lực con người" cĩ phạm vi bao quát rộng, song tựu trung lại, nĩ phản ánh qua nhổng phương diện cơ bản: số lượng, cơ cấu và chủ yếu là chất lượng của nguồn lực con người.

2.1.1. Vê sơ lượng nguồn lực con người

Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy m ơ dân số, lực lượng lao động và tốc độ gia tăng dân số trong một thời kỳ nhất định. Theo số liệu thống kê các năm 1986, 1990, 1995 và 1999, tốc độ tăng dân số và lực lượng lao động của nước ta khá cao và liên tục, nên nguồn bổ sung vào đội ngũ lao động là rất lớn. Tốc độ tăng dân số bình quân thực tế qua các năm từ

1986 đến 1999 dao động trong khống 2,3% -2,0%. Lực lượng lao động tăng bình quân trên 3%/năm. Trên thực tế, quv m ơ nguồn lao động nước ta cịn lớn hơn mức gia tăng của lực lượng lao động bởi số người ra khỏi độ tuổi lao động hàn? năm vẫn cĩ nhu cầu việc làm. Theo dự báo, sau năm 2000 tốc đơ ơia

tăng lực lượng lao động vẫn tăng ở mức khoảng 3%/ năm, vì trước năm 1996 tốc độ tăng dân số nước ta trên 2%/năm, m à quy m ơ nguồn lao động phụ thuộc quy m ơ dân số trước đĩ 18 năm. Nghĩa là, trong suốt thời kỳ chúng ta tiến hành CNH, H Đ H , nguồn lao động rất dồi dào. Đây là thuận lợi của quá trình CNH, H Đ H ở nước ta xét tạ gĩc độ cung ứng số lượng lao động, đồng thời cũng là khĩ khăn nếu nền sản xuất xã hội khơng đáp ứng đủ việc làm cho người lao động.

Nguyên nhân của tình hình trên là do trong nhiều thập kỷ nước ta cĩ tốc độ tăng dân số cao, trong khi đĩ nền sản xuất xã hội lại kém phát triển, khơng đáp ứng được yêu cầu phân cơng lao động xã hội. Mặt khác, ngồi số lao động gia tăng tự nhiên hàng năm, những người ngồi lực lượng lao động như người về hưu, trẻ em, học sinh đang đi học các trường chuyên nghiệp, cũng cĩ nhu cầu việc làm khá lớn. Ngồi ra, cần thấy rằng cơ cấu kinh tế nơng thơn nước ta về cơ bản vẫn là thuần nơng ( 8 0 % lao động nơng nghiệp, 2 0 % lao động phi nơng nghiệp) m à đất canh tác bình quân lại thấp (0,1 ha/1 lao động) nên hệ số sử dụng quĩ thời gian lao động bình quân cho Ì lao động rất thấp (72,35%); chỉ cĩ 1 8 % lao động cĩ đủ việc làm và làm 210 ngày/năm = 58,3% số ngày lao động trong năm, 2 1 % lao động cĩ việc làm 90 ngày/năm = 24,7% số ngày lao động trong năm [Xem: 1]. Như vậy, lực lượng lao động tăng thêm hàng năm trên Ì triệu người, cộng với trên 2 triệu lao động hiện chưa cĩ việc làm thường xuyên, tiếp nữa để đảm bảo đủ việc làm cho người lao động ở nơng thơn, tận dụng hết quĩ thời gian lao động cần cĩ thêm trên 7 triệu chỗ làm việc (27 triệu lao động nơng thơn X 27,65% thời gian lao động trong năm), do đĩ sức ép về việc làm ở nước ta hiện nay là rất lớn [Xem: 1].

T ĩ m lại, quy m ơ dân số và lực lượng lao động ở nước ta gia tăng ở mức cao. Nếu sau năm 2000 chúng ta đạt được mạc tiêu hạ tỷ lệ tăng dân số dưới

1,8%/năm như Đạ i hội Đảng lần thứ V U I đề ra thì phải sau năm 2018 lực lượng lao động mới giảm dần và tiến tới ổn định quy m ơ dân số. Q u i m ơ dân số(ỈQiigJực lượng lao đơng^dồidàq^ là sức mạnhxủã quốc gia, là yếu tố cơ

bản để m ị rộng và phát triển sản xuất. Nhưng đối với các nước chậm phát triển, trong đĩ cĩ nước ta, khả năng mở rộng và phát triển sản xuất rất hạn chế, nguồn vốn, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn nhiều, cơ sở hạ tầng yếu kém, v.v. thì nguồn lao động đơng và tăng nhanh lại gây sức ép việc làm rất lớn. Tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm là bài tốn nan giải m à nước ta đã, đang và sẽ phải tiếp tục giải quyết trong nhờng thập kỷ tới.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 37)