Những địi hỏi về nguồn lực con người trước yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa trong điều kiện ngày nay

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 75)

Vềnhững phẩm chất đạo đức-tìnhthần của con người Việt Nam:

2.2.Những địi hỏi về nguồn lực con người trước yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa trong điều kiện ngày nay

trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa trong điều kiện ngày nay

Quá trình CNH, H Đ H tự bản thân nĩ đặt ra những địi hỏi khách quan về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn lực con người với những năng lực và phẩm chất cần thiết, thích ủng với bối cảnh ngày nay. Đĩ là thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước, thời kỳ cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chĩng và mạnh mẽ, là thời kỳ cơng nghiệp hĩa gắn với hiện đại hĩa, với xu thế trí tuệ hĩa lao động; là thời kỳ mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế, hội nhập quốc tế. Thời kỳ hiện nay cũng là thời kỳ phát triển con người cơng nghệ - nhân văn, đi đơi với xu thế dân chủ hĩa, nhân văn hĩa đời sống xã hội, đặc biệt là kết hợp khai thác các giá trị truyền thống và hiện đại phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.

Trong điều kiện mới với những đặc điểm như vậy, quá trình CNH, H Đ H ở nước ta giờ đây địi hỏi người lao động phải cĩ những năng lực và phẩm chất nhất định, khác với thời kỳ trước.

Trước hết, người lao động Việt Nam phải cĩ lịng yêu nước thiết tha, cĩ

phẩm chất đạo đức tốt, cĩ tinh thần tự cường dân tộc, cĩ lịng tự trọng dân tộc

cơng CNH, H Đ H vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, để "sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác". Lịng yêu nước đĩ phải thấm sâu vào con tim, khối ĩc và phải được biểu hiện bằng những tình cảm, hành động, việc làm cụ thể, chứ khơng phải một tình yêu trừu tượng hoặc m ơ hắ nào đĩ. Nhà văn lớn của nước Nga Êrenbua cĩ một đoạn văn đại ý: Như dịng suối chảy vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang Vơnga, con sơng Vơnga đi ra bể, lịng yêu nước bắt nguắn từ tình yêu nhà , yêu quê hương; những tình yêu cụ thể hợp thành tình yêu lớn, tình yêu Tổ quốc, ... Lịng yêu nước là phẩm chất quý báu, hết sức cần thiết của người lao động Việt Nam cũng như của nhân dân lao động các nước khác trên thế giới, bởi nếu khơng cĩ những cơng dân yêu nước, cĩ lịng tự trọng, tự tơn, tự cường dân tộc cao, cĩ sự hợp tác, cố kết dân tộc chặt chẽ... thì sự nghiệp CNH, H Đ H khĩ m à gặt hái được thành cơng, Khơng phải ngẫu nhiên m à Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới châu Á rất coi trọng việc giáo dục nhân dân về đạo lý, văn hĩa, trách nhiệm cơng dân, ý thức dân tộc và truyền thống. Cĩ thể nĩi đĩ là một trong những nhân tố quyết định sự thành cơng trong quá trình CNH, H Đ H của họ. Chẳng thế m à trong cuốn "Chuẩn bị cho thế kỷ XXI", nhà sử học Mỹ Paul Kennedy đã đánh giá Nhật Bản là "một trong những nịi giống đắng nhất và cĩ ý thức về bản ngã nhất trên thế giới", là "một xã hội cơng dân cố kết, tự trọng và cĩ ý thức cộng đắng'1

[24, tr. 350].

Tuy nhiên, tinh thần yêu nước được biểu hiện ở các dân tộc khơng hồn tồn giống nhau, trong mỗi quốc gia - dân tộc cũng cĩ những nét khác nhau

trong các thời kỳ lịch sử khác nhau. ơ nước ta, tinh thần yêu nước trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc xâm lược của con người Việt Nam biểu hiện trước hết ở tinh thần dũng cảm, dám chiến đấu hy sinh, "cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh" để giành lấy độc lập tự do cho Tổ quốc. V à trong thực tế, con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã suy nghĩ và hành động như vậy, nên đã "đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ". Cịn trong hồn cảnh xây dựng và

phát triển đất nước hiện nay, tinh thần yêu nước của người Việt Nam bên cạnh những giá trị truyền thống, cịn biểu hiện ở những nội dung mới. Đ ĩ là sự dũng cảm vượt qua được chính mình, m à trước hết là vượt qua những tính tốn vị kỏ, đầu ĩc hẹp hịi, trì trệ, bảo thủ, yếu k é m về trí tuệ, khơng chịu học hỏi, khơng chịu đổi mới. Đ ĩ là tinh thần hợp tác, cố kết cộng đồng chặt chẽ trong hoạt động khoa học và thực tiễn, vì trong điều kiện ngày nay, lao động của mỗi người, dù tài giỏi, cũng rất khĩ thành cơng nếu thiếu sự hợp tác vĩi cộng đồng. Đ ĩ là thái độ khơng cam chịu đĩi nghèo, lạc hậu, dám nghĩ, d á m làm, dám hội nhập quốc tế; là tinh thần sáng tạo, táo bạo trong tư duy, hăng say học tập, khơng ngừng nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, nỗ lực tiến

quân vào khoa học - cơng nghệ vì sự phát triển của đất nước; là tinh thần lao động chăm chỉ, cĩ kỹ thuật, sáng tạo và cĩ hiệu quả cao, quyết chí làm giàu cho bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. Tinh thần yêu nước ngày nay cịn biểu hiện ở bản lĩnh chính tri vững vàng trước những cám dỗ đời thường, trước lối sống phương Tây xa lạ khơng phù hợp với điều kiện Việt Nam; ở phẩm chất đạo đức trong sáng với l ố i sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tơn trọng đạo lý, V.V..

Nĩi một cách khái quát, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự tơn, tự hào dân tộc trong thời kỳ kháng chiến phải được chuyển sang thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước với quan niệm và thức coi nghèo nàn, lạc hậu cũng là nỗi nhục khơng kém gì nỗi nhục mất nước. Ý thức đĩ phải được thấm nhuần vào từng người và tồn dân tộc để trở thành sức mạnh tinh thần to lớn, một động lực nội sinh của sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, động lực cho sự cố gắng, kiên trì vượt khĩ, vươn lên sánh kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Nghĩa là, lịng yêu nước và ý thức dân tộc phải được k ế thừa và phát huy với những n ộ i dung mới, biểu hiện mới.

Quá trình CNH, H Đ H ở nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế cịn "diễn biến hết sức phức tạp, chứa đựng những yếu tố khĩ lường", khi các t h ế lực thù

địch vẫn luơn m ư u toan thực hiện "diễn biến hịa bình". Vì vậy, nĩ cịn địi hỏi ở người lao động Việt Nam, trước hết là ở cán bộ quản lý các cấp, một đức tính trung thành với lợi ích quốc gia và dân tộc, một phểm chất chính trị kiên định, một tinh thần cảnh giác cao và thái độ thận trọng trong hợp tác làm ăn với nước ngồi, để khơng những khơng làm tổn hại lợi ích quốc gia - dân tộc, m à cịn gĩp phần đem lại phồn vinh cho đất nước, nâng cao vị t h ế quốc gia lên tầm cao hem trên trường quốc tế. Hay nĩi như Bác Hồ, "việc gì cĩ lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc gì cĩ hại cho dân, ta phải hết sức tránh".

Tuy nhiên, rõ ràng là nếu chỉ cĩ phểm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần cảnh giác, thái độ thận trọng khơng thơi là hồn tồn chưâ đủ. Cĩ tất cả những phểm chất đạo đức và chính trị đĩ m à thiếu t r i thức, kiến thức khoa học, tức cĩ đức m à khơng cĩ tài, thì nĩi như H ồ Chí Minh, cũng chẳng khác gì ơng Bụt ngồi trên tịa sen, khơng làm điều gì xấu nhưng cũng chẳng làm được việc gì cĩ ích cho đời. Tri thức, trí tuệ thực sự là yếu t ố thiết yếu của mỗi con người, bởi vì "tất cả cái gì thúc đểy con người hành động đều tất nhiên phải thơng qua đầu ĩc họ" [32, tr. 438], tức là phải thơng qua trí tuệ. Sự yếu k é m về trí tuệ sẽ là lực cản nguy hại nhất dẫn đến sự thất bại trong hoạt động của con người. Nĩi về sự ngu dốt, c. M á c đã khẳng định: "Sự ngu dốt là sức mạnh của ma quỷ và chúng ta lo rằng, nĩ sẽ cịn là nguyên nhân của nhiều b i kịch khác nữa" [30, tr. 166].

Quá trình CNH, H Đ H trong thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ địi hỏi khá cao về phẩm chất trí tuệ ở người lao động - một phểm chất được coi là quan trọng nhất hiện nay. Đĩ là, người lao động phải cĩ năng lực sáng tạo, cĩ khả nâng áp dụng những thành tựu của khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến; cĩ năng lực thu thập và xử lý thơng tin trong điều kiện bùng nổ thơng tin; cĩ sự nhạy bén, thích nghi nhanh và thực sự làm chủ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại chứ khơng như những rơbốt đơn thuần. Đồng thời, người lao động phải cĩ khả năng biến t r i thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp, nghĩa là, phải cĩ kỹ năng lao động giỏi thể hiện qua

trình độ tay nghề, mức độ thành thạo chuyên mơn nghề nghiệp... Nếu như ngày trước ơng cha ta đã khẳng định, "một nghề cho chúi, hơn chúi m ườ i

nghề" thì sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng địi hỏi người lao động ở chức trách nào cũng phải tinh thơng nghiệp vụ của mình: người đầu bếp thì phải nấu ăn ngon, thầy thuậc thì phải giỏi trị bệnh cứu người, cơng nhân phải giỏi ngành nghề, giám đậc phải giỏi kinh doanh và quản lý, V.V.. Lời dạy của Bác càng trở nên thấm thìa trong điều kiện hiện nay, khi quá trình CNH, H Đ H càng đi vào chiều sâu càng địi hỏi trình độ chuyên m ơ n hĩa cao của đội ngũ lao động nhằm đạt được năng suất lao động xã hội, hiệu qua sản xuất kinh doanh cao gấp nhiều lần so với hiện nay.

Như vậy, người lao động phải cĩ năng lực hoạt động thực tiễn tật, cĩ khả

năng xử lý tình huậng cĩ vấn đề trong điều kiện kinh tế thị trường và cách

1 1

mạng khoa học - cơng nghệ. Họ cịn phải cĩ năng lực tham gia hoạch định chính sách, lựa chọn giải pháp và tổ chức thực hiện, biết quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế hàng hĩa, cơ chế thị trường và phân cơng lao động quậc tế; biết chấp nhận cạnh tranh, dám mạo hiểm, dám hy sinh l ợ i ích trước mắt, lợi ích cục bộ vì lợi ích lâu dài, lợi ích tồn cục, V.V.. Muận cĩ

được những năng lực trên đây, người lao động nhất thiết phải cĩ tri thức, kiến

thức khoa học, vận văn hĩa và phải được đào tạo.

Quá trình CNH, H Đ H ở nước ta được tiến hành trong x u thế tồn cầu hĩa

nền k i n h tế thế giới với tư cách là xu thế phát triển khách quan, do đĩ địi hỏi

người lao động Việt Nam cịn phải biết chủ động tham gia hội nhập quậc tế.

Bởi vì, hội nhập trên tư thế hồn tồn chủ động là điều kiện của việc xử lý

đúng mậi quan hộ biện chứng giữa yếu tậ nội sinh và ngoại sinh. Khác với tồn cầu hĩa, hội nhập quậc tế là hành động chủ quan, cĩ chủ đích của con

người nhằm tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, sức mạnh của thế giới bên ngồi để phát huy, tăng cường sức mạnh của đất nước mình. H ộ i nhập quậc tế cũng cĩ nghĩa là chấp nhận cạnh tranh với thế giới bên ngồi trong điều kiện ở Việt Nam cịn nhiều mặt hạn chế, yếu kém, đặt ra những địi hỏi bức xúc về chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng nguồn lực con người Việt Nam. Một vấn đề rất lớn khác là làm sao đĩ để cho hội nhập tốt m à khơng bị hịa tan, đồng thời vẫn bảo tồn bản sắc văn hĩa dân tộc mình và nhất là bảo vệ được nền độc lập dân tộc.

Rõ ràng là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, người lao động dù cĩ lịng yêu nước như thời kháng chiến chống đế quốc, thậm chí cĩ nhiệt huyết cách mạng cao thì cũng chưa đáp ỳng được yêu cầu của thịi kỳ CNH, H Đ H . Bởi vì ngồi bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thỳc dân tộc cao, họ cịn phải cĩ trình độ trí tuệ ngang tầm địi hỏi ít ra là của khu vực. Trình độ trí tuệ đĩ của con người được phản ánh qua trình độ học vấn và năng lực sáng tạo. Để cĩ được điều này, ngồi tư chất ban đầu, vai trị chủ y ế u thuộc về giáo dục và đào tạo, vì nĩ là phương tiện cơ bản nhất và hữu hiệu nhất để phát triển trí tuệ, trang bị các tri thỳc chuyên mơn, nghề nghiệp cho người lao động, là giá đỡ cho tiềm năng sáng tạo của con người. Nĩi cách khác, giáo dục và đào tạo là phương tiện để khai trí, thiếu nĩ thì trí tuệ của một dân tộc sẽ k é m cỏi và do vậy khơng cĩ sỳc mạnh. Chủ tịch H ồ Chí M i n h đã từng khẳng định: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" [35, tr. 8].

T ĩ m lại, quá trình CNH, H Đ H trong điều kiện ngày nay địi h ỏ i người lao động phải cĩ năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng nhanh và kỹ năng lao động giỏi, đĩ là những yêu cầu chung đối với người lao động. Tuy nhiên, các thành phần lao động khác nhau thì mỳc độ yêu cầu chuyên sâu của m ỗ i loại năng lực cũng khác nhau. Điều này địi hỏi phải cơ cấu lại đội n g ũ lao động theo hướng chuyên sâu.

Lực lượng trụ cột của đội ngũ lao động là đội n g ũ cơng nhân m à trước hết là cơng nhân lành nghề, tỳc là đội ngũ những người lao động trực tiếp sản xuất hàng hĩa, cung ỳng dịch vụ đạt chất lượng theo chuẩn mực quốc tế để cung cấp cho người tiêu dùng cả ở trong nước lẫn các nước khác nhau trên t h ế giới. Muốn vậy, họ phải cĩ một trình độ trí tuệ nhất định để tiếp t h u và làm chủ được cơng nghệ tiên tiến. Hơn thế nữa, với những tri thỳc khoa học và

những kinh nghiệm tích l ũ y được trong quá trình sản xuất trực tiếp, người cơng nhân lao động khơng những sử dụng các cơng cụ lao động hiện cĩ, m à cịn cĩ thể sáng chế ra những tư liệu lao động mới, hồn thiện kỹ thuật và

phương pháp sản xuất.

Cơ cấu nịng cốt của đội ngũ lao động là đội ngũ trí thạc, với cơ cấu đồng bộ trong các lĩnh vực khoa học - cơng nghệ, quản lý kinh tế - xã hội, văn hĩa - văn nghệ, ... H ọ phải thành thạo chuyên mồn, nghề nghiệp, cĩ năng lực tiếp thu cĩ chọn lọc và ạng dụng cĩ hiệu quả những thành tựu của khoa học - cơng nghệ hiện đại, những tinh hoa của văn hĩa, văn minh thế giới, những di sản

văn hĩa dân tộc và văn hĩa phương Đơng vào thực tiễn Việt Nam. Đồng thời họ phải cĩ năng lực sáng tạo về lý thuyết cũng như thực hành, nhằm giải quyết cả những vấn đề trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Độ i ngũ trí thạc phải thực hiện cĩ hiệu quả các chạc năng: nghiên cạu, thiết kế, tham mưu, sáng tác; thực hiện, thi hành, ạng dụng, phát triển; giáo dục, đào tạo, bồi

dưỡng, huấn luyện, V.V..

Điều cĩ tầm quan trọng rất lớn là hình thành cho được đội n g ũ nhân lực cĩ trình độ và năng lực cao trong từng lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau. Cĩ thể nĩi đây là lực lượng xung kích trong việc tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực hiện việc ạng dụng cĩ kết quả vào điều kiện nước ta, là hạt nhân trong việc đưa lĩnh vực kinh tế - xã hội nơi họ lao động đi vào CNH, H Đ H . Cĩ nghĩa là họ cĩ thể thực hiện được việc dẫn dắt, hướng đạo cho những bộ phận cĩ năng lực và trình độ thấp hơn đi lên, bắt kịp dịng chảy chung của thời đại,

để khơng bị nhỡ tàu, tụt hậu.

Đặc biệt quan trọng là bộ phận nhân tài trong đội ngũ lao động. Bộ phận này là hạt nhân cĩ chất lượng cao, trình độ cao, hiện đại, cĩ năng lực khai phá những con đường mới mẻ trong nghiên cạu khoa học để đạt được những thành tựu mới cĩ ý nghĩa thực tiễn phục vụ cơng cuộc CNH, H Đ H . Độ i n g ũ này cĩ

số lượng khơng nhất thiết phải đơng, nhưng phải thực sự là đội n g ũ các nhà khoa học đầu đàn, tiêu biểu cho tinh hoa trí tuệ của dân tộc. H ọ chính là các

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 75)