Đầu tư thoa đáng cho giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 104 - 122)

- Biến đổi cơ cấu nguồn lực con người phù hợp với yêu cầu phát triấn kinh tế xã hộ

Đầu tư thoa đáng cho giáo dục và đào tạo

Cuối cùng, vấn đề nĩng bỏng nhất và cũng quan trọng nhất đối với giáo dục và đào tạo lúc này là huy động các nguồn lực đầu tư cho nĩ: nhân lực, vật lực, tài lực. Tình trạng sút kém, xuống cấp trên nhiều mặt của giáo dục và đào tạo hiện nay đều cĩ nguyên nhân ở chính sách đầu tư khơng thoa đáng, nhất là đầu tư tài lực. Trong khi một số nước quanh ta như Thái Lan, tỷ lệ đầu tư ngân sách cho giáo dục là 19,1% (1982), Hàn Quốc là 24,2% (1983) [Xem: 38, tr. 60] thì ở Việt Nam tỷ lệ đĩ cho đến năm 2000 vừa qua mới cố gắng nâng lên được 15%. Tỷ lệ quá thấp đĩ là một bất hợp lý, vì tăng tỷ lệ đầu tư cho các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp... cao hơn tăng tỷ l ệ đầu tư cho giáo dục là nơi đào tạo ra những con người sẽ làm việc trong các lĩnh vực đĩ. Nên chăng, cần tính tốn giảm bớt một số cơng trình đầu tư dài hạn, qui m ơ lớn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để tăng đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Bởi vì, đầu tư xây dựng cơ bản nhiều m à thiếu người lao động cĩ tay nghề và trình độ chuyên mơn thì hiệu quả đầu tư sẽ thấp. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy đầu tư cho giáo dục và đào tạo chính là đầu tư cơ bản, đầu tư cho sản xuất, đầu tư cho sự phát triển nhanh,bền vững và hiệu quả nhất (ở Mỹ, đầu tư cho giáo dục Ì Ư S D lãi 4 Ư S D , ở Nhọt Bản đầu tư Ì USD lãi 10 USD) [Xem: 38, tr. 60].

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo khơng chỉ là đầu tư cho con người như một phương tiện phát triển xã hội, mà cịn là đầu tư cho chính mục tiêu phát triển con người của xã hội. Vì vậy, Nhà nước cần điều chỉnh ngân sách cho giáo dục và đào tạo ít ra cũng nên bằng mức đầu tư của các nước đang phát triển ở khu vực châu Á - 20%. Ngồi ngân sách nhà nước, cần cĩ chính sách huy động vốn tọ nhiều nguồn với tinh thần khuyến khích đầu tư cho giáo dục và đào tạo: tọ ngân sách địa phương, sự đĩng gĩp của người học, sự bảo trợ của các tổ chức xã hội, các cá nhân và sự viện trợ quốc tế; đặc biệt Nhà nước cần sớm ban hành chính sách đĩng gĩp phí đào tạo tọ phía các cơ sở cĩ sử dụng lao động qua đào tạo, nhất là với những đơn vị ngồi khu vực Nhà nước. Mọi đĩng gĩp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục và đào tạo được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp; hơn nữa, khoản đĩng gĩp của doanh nghiệp, cá nhân khơng phải tính vào thu nhập chịu thuế. Chi phí của các tổ chức kinh

tế trong việc mở trường, lớp đào tạo tại cơ sở hay phối hợp đào tạo với các trường, viện nghiên cứu khoa học, cử người đi đào tạo, tiếp thu cơng nghệ mới phục vụ cho nhu cầu của đơn vị mình được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nhà nước cho phép và quy định rõ các cơ sở giáo dục được hưởng các ưu đãi về quyền sử dụng đất, tín dụng và miễn giảm thuế; khuyến khích và cĩ hình thức khen thưởng thích hợp các tổ chức, cá nhân tích cực xây dựng cơng trình, ủng hộ tiền của cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, ... Nĩi một cách tổng quát, phải xã hội hĩa đầu tư cho giáo dục và đào tạo, trong đĩ ngân sách Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, vì giáo dục và đào tạo đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội - "lợi ích lan tỏa". Chỉ như vậy, sự nghiệp giáo dục và đào tạo mới cĩ thể được cải thiện một bước, đáp ứng yêu cầu cung cấp lao động cĩ chất lượng cao cho cơng cuộc CNH, H Đ H đất nước.

3.2.2. Nhĩm giải pháp vê chăm sĩc sức khoe, nâng cao chất lượng dân sấy cải thiện mơi trường sống cho con người.

Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu CNH, H Đ H đất nước, bên cạnh các giải pháp về giáo dục và đào tạo, Nhà nước cần quan tâm đúng

mức vấn đề y tế và chăm sĩc sức khoe, vấn đề dân số và nâng cao chất lượng dân số cũng như vấn đề cải thiện mơi trường sống cho nguồn lực con người ở

nước ta.

Nĩi về sức khoe, thì sự cường tráng về thể chất, sự thoải mái về tâm thần vừa là nhu cầu cộa bản thân mỗi con người, vừa là vốn quí để tạo ra các tài sản trí tuệ, vật chất và tinh thần cho tồn xã hội. Do vậy, vấn đề chăm sĩc sức khoe, tăng cường thể chất cho các thế hệ người Việt Nam luơn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cộa tồn Đảng, tồn dân ta. Nhà

nước Việt Nam đã ban hành Luật bảo vệ sức khoe nhân dân (1989), Điều lệ khám bệnh chữa bệnh, phục hồi chức năng (1991), cũng như nhiều văn kiện quan trọng khác về chăm sĩc sức khoe cho các tầng lớp nhân dân (như cho

phụ nữ, cho trẻ em, ...)• Việc thực thi những chính sách, chộ trương, biện pháp

được nêu trong các văn kiện đĩ những năm qua đã đưa lại những kết quả thiết thực trong chăm sĩc sức khoe, nâng cao một bước chất lượng dân số nước ta. Trong những thập niên qua, các tiến bộ cộa khoa học về y tế ở nước ta và t h ế giới đã tạo ra nhiều thành cơng trong việc đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo, làm cho mức tử vong hạ thấp xuống, tuổi thọ bình quân được nâng lên rõ rệt. Chiều cao và cân nặng bình quân cộa t h ế hệ trẻ cũng tăng khá rõ.

Tuy nhiên, dù đã cĩ những cải thiện rõ rệt trong những năm gần đây, tầm vĩc và thể lực cộa người lao động Việt Nam so với các nước trong khu vực vẫn cịn thua kém nhiều. Do đĩ, việc chăm sĩc sức khoe cho m ọ i người, nâng cao thể lực cho người lao động vẫn là vấn đề vừa cấp thiết, vừa cơ bản và lâu dài.

Sự nghiệp chăm sĩc sức khoe địi hỏi tất cả mọi người đều cần được chăm sĩc chu đáo. Song hướng ưu tiên và quan tâm hàng đầu phải là chăm sĩc sức khoe trẻ em, vì cĩ chăm sĩc tốt sức khoe cho trẻ em thì mới cĩ được những

người lao động khoe mạnh trong tương lai. Đây khơng chỉ là vấn đề xã hội bức xúc, m à cịn là sự chuẩn bị cần thiết nguồn lực con người cho bước phát

triển tiếp theo, là điều kiện, tiền đề quan trọng tạo ra sự cường tráng về thể chất của người lao động - vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và tinh thần cho xã hội. Do đĩ, cần cĩ những chính sách cụ thể, như đảm bảo cung cấp đủ, với cơ

cấu dinh dưỡng hổp lý, trước hết là nhằm phịng và chống suy dinh dưỡng của phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 5 tuổi; thực hiện tốt hơn nữa chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, cơng tác kiểm tra sức khoe đinh kỳ cho trẻ em tiểu học, trung học cơ sở, V.V..

Ngồi việc ưu tiên cho cơng tác chăm sĩc sức khoe cho trẻ em, cần chú ý những chính sách như thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả nhiều nguồn lực khác nhau, đầu tư cho cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoe, trong đĩ đầu tư của Nhà nước phải giữ vai trị chính. Cần tăng tỷ lệ đầu tư cho ngành y tế từ 1 % GDP hiện nay lên mức 5 % GDP vào năm 2010 (xấp xỉ mức hiện tại của Thái Lan). Đồng thời, tăng cường hổp tác quốc tế nhằm thu hút các nguồn vốn dưới các hình thức viện trổ, hổp tác, liên doanh, liên kết. Cần hướng các nguồn vốn này vào các vấn đề cấp bách, mang tính xã hội và cộng đồng cao như phịng, chữa bệnh, sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế, .... Mặt khác, thực hiện lồng ghép các chương trình y tế với các chương trình k i n h tế - xã hội khác, chẳng hạn, việc tăng cường cơng tác truyền thơng đại chúng những k i ế n thức về dinh

dưỡng, vệ sinh thực phẩm, về cơng tác bảo vệ và chăm sĩc sức khoe đi đơi với việc triển khai các chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, chương trình dân số - k ế hoạch hoa gia đình, phát triển thể dục thể thao, xây dựng l ố i sống cĩ

văn hoa, lành mạnh, V.V..

Tất nhiên, vấn đề y tế và chăm sĩc sức khoe cho nguồn lực con người khơng đơn giản chút nào, vì sức khoe con người chẳng những liên quan trực

tiếp đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề của đời sống kinh t ế - xã hội, m à cịn chịu tác động rất lớn của các nhân tố khách quan (thiên tai, m ồ i trường sinh thái, ...) và các nhân tố chủ quan (ý thức, đạo đức, tộc người) khác. N h ư vậy vấn đề đặt ra là phải trên cơ sở tính đến tất cả các yếu tố tác động đến sức khoe của nguồn lực con người m à hoạch định chính sách, đề ra các biện pháp

chăm sĩc sức khoe của họ một cách tồn diện, lâu dài, chứ khơng đơn giản chỉ chữa trị bệnh, phịng bệnh. Do đĩ, các chính sách và biện pháp chủ yếu để thực hiện quyền bảo vệ, chăm sĩc sức khoe nâng cao chất lượng dân số phải là "sự cam kết chính t r i với những nỗ lực và giải pháp đa ngành, sự tăng cưồng đầu tư (từ các nguồn tài chính đa dạng) hợp lý, tổ chức và hoạt động của hệ thống y tế, bảo hiểm y tế; là điều kiện kinh tế của xã hội, mức thu nhập, nhận thức của ngưồi dân về quyền và nghĩa vụ, sự tham gia chủ động và tự nguyện của ngưồi dân trong chăm sĩc sức khoe" [39, tr. 10].

Cũng cần nĩi thêm rằng, các chính sách và giải pháp đĩ phải được cụ thể hoa, hiện thực hoa trong thực tế đồi sống với sự theo dõi sát sao, sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ban, ngành chức năng và liên quan từ cấp trung ương đến cấp cơ sở. Chẳng hạn, tổ chức được màng lưới y t ế rộng khắp từ trung ương đến địa phương, đến các xã, phưồng, thơn, bản đi đơi với việc nâng cao chất lượng phục vụ y tế của mạng lưới nhất là ở cấp cơ sở, vùng sâu, vùng cao, vùng xa, tránh tình trạng quá tải của y tế cấp trung ương. Xây dựng được hệ thống y t ế tồn diện, đa năng, bao gồm cả phịng bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, sản xuất và cung ứng dược phẩm, thiết bị y tế; thực hiện được việc kiểm tra sức khoe định kỳ và đều đặn cho ngưồi lao động ở tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau, các ngành nghề, các k h u vực, các địa bàn khác nhau. Điều cạ bản là tồn bộ bộ máy y tế cũng như cơ chế vận hành bộ máy đĩ được thực hiên đồng bộ, nhịp nhàng, chất lượng cao, đảm bảo việc chăm sĩc sức khoe được kịp thồi, cĩ hiệu quả thiết thực.

Bên cạnh chính sách về y tế, cần quan tâm hơn nữa đến chính sách dân số, vì nĩ cũng đang là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của con ngưồi Việt Nam. Tỷ lệ tăng dân số quá cao như hiện nay chẳng những làm triệt tiêu m ọ i cố gắng và thành quả đạt được trong phát triển kinh tế, làm gay gắt thêm các vấn đề xã hội vốn đã gay gắt, m à cịn là vật cản khơng cho phép cải thiện chất lượng dân số. Thật chẳng thuận lợi chút nào cho sự cống hiến và hưởng thụ của con ngưồi trong một mơi trưồng "đất chật, Ịigưồi đơng"

và chất lượng dân số lại thấp. Kinh nghiệm cho thấy khơng chỉ ở các nước phát triển m à ngay ở nước ta, những người cĩ mức sống khá và trình độ học thức cao thường khơng cĩ nhu cầu sinh nhiều con nhưng lại rất quan tâm đến

chất lượng sống. Vì vậy, trong chính sách dân số cần kết hợp vấn đề hạn c h ế về số lượng với việc củi thiện, nâng cao chất lượng dân số.

Một điều quan trọng nữa, nĩi chính xác là quan trọng hơn, đĩ là việc đề ra các giủi pháp ngăn chặn từ gốc những nguyên nhân chủ yếu gây ủnh hưởng xấu đến sức khoe con người, đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn lực con

người. Như đã được khẳng định, sức khoe con người khơng chỉ là sức khoe cơ

bắp, m à cịn là sức khoe tâm thần, nĩ chịu ủnh hưởng trực tiếp của củ mơi

trường tự nhiên, mơi trường xã hội lẫn mơi trường tình củm. Các loại mơi

trường này ở nước ta chưa thể nĩi là đã lành mạnh, là đã cĩ thể đủm bủo cho con người phát triển thuận lợi củ về thể chất lẫn tâm thần. Để tạo dựng được mơi trường (tự nhiên, xã hội, tình củm) tốt, lại cần đến những chính sách vĩ m ơ , những chiến lược tổng thể lâu dài, chứ khơng chỉ là các giủi pháp tình thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đố i vĩi mơi trường sống, nếu xét từ quan điểm phát triển bền vững, an ninh bền vững và lâu dài phủi bao gồm củ an ninh mơi trường (mơi trường khơng bị ơ nhiễm, khơng bị thối hoa và cĩ khủ năng tái sinh). N h ư vậy, để cĩ

được một mơi trường sống trong đĩ con người và tự nhiên gắn kết hài hoa với nhau, bủo vệ lẫn nhau thì bên cạnh xử lý nghiêm túc các cơ sở gây ơ nhiễm huy hoại mơi trường, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện bủo vệ mơi

trường, V.V., cần xây dựng được một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao, các chuyên gia khoa học - cơng nghệ về bủo vệ mồi trường. (Hiện nước ta chỉ mới cĩ khoủng 300 người làm cơng tác bủo vệ mơi trường - một con số quá ít ỏi so với 77 triệu dân Việt Nam, trong khi Singapo với gần 4 triệu dân trong một diện tích lãnh thổ lớn hơn H à N ộ i một chút, m à cĩ tới 3000 người làm cơng tác bủo vệ mơi trường). Mặt khác, cần đưa nội dung giáo dục bủo vệ mơi

trường vào chương trình giáo dục quốc dân, để các t h ế hệ tương lai khơng

những người trưởng thành, m à cịn là và phải là những người trưởng thành giác ngộ cao, mang trên vai trách nhiệm bảo vệ cái nơi của sự sống. Việc tạo được những điều kiện để phát triển đội ngũ người lao động biết cân bằng giữa nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu bảo vệ mơi trường là hết sức quan trọng và cập thiết. Đến lượt nĩ, an ninh mơi trường lại gĩp phần tạo điều kiện cho con người phát triển bền vững cả về thể chật và tâm thần.

Là một nước đang phát triển, cịn nghèo, nguồn lực vật chật để bảo vệ mơi trường cịn hạn hẹp, song cũng phải tăng cường hơn nữa và đa dạng hoa các nguồn vốn cho bảo vệ mơi trường đi đơi với việc tăng tỷ lệ đầu tư vào khía cạnh mơi trường ở mỗi dự án sản xuật. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,

H Đ H đật nước, các quy hoạch, các dự án phát triển kinh t ế - xã hội, các dự án

đầu tư nước ngồi, các cơng trình xây dựng cơ bản,... đều phải xem xét, đánh giá tác động của nĩ đối với mơi trường sống và cĩ biện pháp xử lý. Sự phát triển bền vững địi hỏi phải ngăn chặn tận gốc tình trạng gây ơ nhiễm mơi

trường, trước hết là nguồn nước và khơng khí. Phải xử lý kiên quyết và thích đáng những trường hợp làm bẩn nguồn nước, gây ơ nhiễm bầu khơng khí. Ngồi ra, nên cĩ các biện pháp khuyên khích những dự án áp dụng cơng nghệ

sản xuật sạch hem.

Cùng với mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội cũng cĩ ảnh hưởng lớn và nhiều mặt đến sự phát triển của con người. Mơi trường xã hội ảnh hưởng

đến trọng lượng cơ thể, chiều cao, khả năng phản xạ, tâm sinh lý, khí chật, khả năng phát triển trí tuệ, V.V.. Với tư cách vừa là chủ thể sáng tạo của xã hội, vừa là sản phẩm của sự vận động xã hội, của chế độ xã hội, con người trước

hết biểu hiện ra là một lực lượng sản xuật. Vì thế, việc giải phĩng lực lượng sản xuật được thực hiện trước tiên và chủyếu ở khâu xoa bỏ những cơ chế đã

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 104 - 122)