Vềcơ cấu nguồn lực con ngườ

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 37 - 47)

NGUỒN Lực CON NGƯỜ Iở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA

2.1.2.Vềcơ cấu nguồn lực con ngườ

Cơ cấu nguồn lực con người phản ánh qua cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động trong các ngành, cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnh vực và các khu vực kinh tế, cơ cấu trình độ lao động, cơ cấu độ tuổi trong lực lượng

tị

lao động, cơ cấu nguồn lao động dự trờ trong các trường đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề...

Theo số liệu thống kê năm 1999, cơ cấu dân cư và lao động ở nước ta phản ánh trình độ phân cơng lao động thấp kém của một nền k i n h t ế nơng nghiệp lạc hậu. Lao động trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chiếm tới 7 3 % , trong khi đĩ lao động trong hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ mới chỉ cĩ 2 7 % . Đáng lưu ý là bơ cấu lao động được đào tạo giờa các ngành, các khu vực sản xuất, các vùng, các dạng lao động và giờa các trình độ rất bất hợp lý. Nơngjhơn chiếm gần 8 0 % dân số và lao động nhưng chỉ chiếm 47,38% lực lượng lao động được đào tạo cả nước, đặc biệt trong 7 3 % lao động làm việc ở lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, số được đào tạo mới chỉ chiếm 7%. Đây thực sự là trở ngại lớn nhất khi tiến hành CNH, H Đ H nơng nghiệp, nơng thơn.

Trong khu vực sản xuất, số lao động được đào tạo chỉ chiếm 34,35% tổng lao động được đào tạo, cịn 65,65% thuộc khu vực phi sản xuất. Số cán bộ cĩ trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học làm việc trong khu vực sản xuất, kinh doanh chỉ chiếm 32,7%, cịn lại 67,3% ở khối các cơ quan hành chính sự nghiệp (tỷ lệ cán bộ cĩ trình độ đại học trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ở Thái Lan là 58,2%, Hàn Quốc - 4 8 % , Nhật Bản - 64,4%) [Xem: 1].

Số lao động cĩ trình độ cao được phân bố khơng hợp lý, chủ y ế u tập trung ở Hà Nội, sau đĩ là thành phố H ồ Chí Minh và một số thành phố khác. Lực lượng lao động chủ yếu là lao động cơ bắp, lao động trí tuệ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ. Đế n năm 1997, lao động trí tuệ mới đạt 7,9%, lao động chân tay - 92,1% (cùng thời gian này, lao động trí tuệ ở Trung Quốc là 26,41%) [Xem: 1]. Tỷ lệ này phản ánh sự lạc hậu về kể thuật, cơng nghệ củanền sản xuất và trình độ thấp của lực lượng lao động.

Về cơ cấu trình độ của lực lượng lao động, theo Niêm giám thống kê

năm 1997, đến năm 1997 tỷ lệ lao động được đào tạo trong lực lượng lao động là 14,3%. Cụ thể, cĩ khoảng gần 2 triệu cơng nhân kể thuật, 1,5 triệu lao động cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp, khoảng 900 nghìn lao động cĩ trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học, Ì triệu lao động cĩ trình độ sơ cấp. Nghĩa là, tỷ lộ đại học - trung học chuyên nghiệp - cơng nhân kể thuật là Ì - 1,6 - 3. Tỷ lệ này nĩi lên sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu trình độ lao động. Đáng lưu ý là sự mất cân đối này chẳng những chưa được khắc phục m à cịn cĩ xu hướng ngày càng gia tăng trong thời gian tới, bởi vì số học sinh bậc cơng nhân kể thuật và trung học chuyên nghiệp được đào tạo từ năm 1991 trở lại đây ngày một giảm nhanh so với sự gia tăng học sinh bậc đại học, cao đẳng. Điều này làm cho nguồn lao động được đào tạo vốn đang rất thiếu ở nước ta nhưng lại bị ế thừa; tình trạng "thầy" nhiều hơn "thợ", người "thiết kế", nhiều hơn "người thi cơng" về mặt tỷ lệ so với yêu cầu của thị trường lao động trong lực lượng lao động nước ta trong những năm tới là một thực tế.

Như vậy, trong cơ cấu trình độ của lực lượng lao động nước ta, tỷ lệ lao động được đào tạo khơng chỉ quá thấp m à cịn rất bất hợp lý. Chúng ta thiếu cả cán bộ trên đại học, đại học, trung học chuyên nghiệp và cơng nhân kể thuật lành nghề, nhưng thiếu hụt nghiêm trọng hơn cả là chuyên gia đầu ngành và cơng nhân lành nghề - kể thuật viên. Chẳng hạn, trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt ở các trường đại học và viện nghiên cứu cĩ nhu cầu lớn về lực lượng cán bộ cĩ trình độ trên đại học nhưng tỷ lệ số người cĩ trình

độ trên đại học trên tổng số cán bộ giảng dạy hiện mới đạt 12,7% (cần đạt 30%). Hay trong khu vực kinh tế tập thể và tư nhân hiện sử dụng 8 5 % lao động xã hội, nhưng số cán bộ cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp mới chỉ cĩ

9%... [Xem: 17]. Vì thế, tăng nhanh quy m ơ đào tạo, nhất là đào tạo dạy nghề, phải là giải pháp hàng đầu, cấp bách để tạo ra nguủn lao động cĩ số lượng và chất lượng đáp ứng được yêu cầu của cơng cuộc CNH, H Đ H đất nước.

Về cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động, nĩi chung lực lượng lao động

nước ta được xếp vào loại trẻ, 5 4 % số người trong tuổi lao động là thanh niên (16-35 tuổi), hàng năm cĩ khoảng 1,6 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Lực lượng lao động trẻ cĩ thuận lợi về sức khoe, tính năng động, sáng tạo, cĩ trình độ văn hoa khá, khả năng tiếp thu khoa học - cơng nghệ tiên tiến nhanh. Tuy nhiên, đội ngũ lao động cĩ trình độ cao lại đang bị già hoa rất nhanh và cĩ sự hẫng hụt lớn giữa các thế hệ. Số cơng nhân kỹ thuật bậc cao đa phần ở tuổi 50; trong số trên 10.000 cán bộ khoa học bậc cao thì tuổi bình quân của tiến sĩ là 52,8 và phĩ tiến sĩ là 48,1 [Xem: 26], giáo sư ở độ tuổi 51 - 70 chiếm 9 6 % , dưới 50 tuổi chỉ cĩ 4%, phĩ giáo sư độ tuổi 5 1 - 7 0 chiếm 8 2 % , dưới 50 chỉ cĩ 1 8 % [Xem: 3, tr. 22].

2.1.3. Về chất lượng nguồn lực con người

Chất lượng nguủn lực con người giữ vai trị quyết định chủ yếu sức mạnh của nguủn lực con người, nĩ bao gủm nhiều yếu tố như: sức khoe, mức sống, trình độ giáo dục, đào tạo về văn hoa và chuyên m ơ n nghề nghiệp, trình độ học vấn, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng, kỹ năng lao động, văn hoa lao động, đạo đức, tâm lý, tư tưởng, tình cảm, tính cách, l ố i sống, V.V., song khái quát lại, gủm: thể lực, trí lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần của con người.

Về thể lực:

Từ đầu thập niên 90 đến nay, tầm vĩc và thể lực của người Việt Nam đang được cải thiện về chiều cao, cân nặng, tỷ lệ suy dinh dưỡng và tuổi thọ,

song vẫn kém hơn nhiều so với một số nước trong khu vực và so với yêu cầu nguồn lực con người cần cĩ ở nước ta. Hiện tại nước ta nằm trong số các nước cĩ mức sống thấp nhất thế giới (GDP tính theo đầu người khoảng 380 USD vào năm 2000). Hàng năm, 1,5-2 triệu người thuộc dạng phải cứu đĩi,

10-15 triệu người đang cịn vật lộn giểa no và đĩi. Khẩu phần ăn là bộ phận cấu thành cơ bản của tư liệu sinh hoạt vật chất để tái sản xuất sức lao động, vậy m à mức ăn của người Việt Nam hiện nay mới đạt trung bình đầu người 1.932 calo, so với mức tối thiểu của Đơng - Nam - Á là 2.100 calo thì kém 8 % và so với mức trung bình 2.300 calo thì thấp hem í6%. Hiện nay, nước ta cĩ 44,5% số hộ cĩ mức ăn dưới 2.100 calo/người/ngày [Xem: 18, tr. 170]. Hơn nểa, dinh dưỡng trong khẩu phần ăn lại chủ yếu là gạo (chiếm 8 5 % ) , các chất dinh

dưỡng khác rất thiếu, nên ảnh hưởng lớn đến thể lực và sự phát triển trí tuệ của con người.

Theo số liệu thống kê năm 1997 của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (ƯNDP), thu nhập quốc dân bình quân đầu người của nước ta đứng thứ 150/173 nước. Mức thu nhập thấp như vậy m à tốc độ tăng dân số lại cao (10

năm trở lại đây dao động ở mức 2,3% - 2,0%), cịn trình độ hiểu biết về dinh

dưỡng và sức khoe của nhân dân lại thấp, nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng sống, trong đĩ cĩ vấn đề giáo dục và chăm sĩc, bảo vệ sức khoe. Nhiều cồng trình nghiên cứu cho thấy, hiện tại 3 8 % trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng; trong đội ngũ lao động, cĩ đến 3 0 % cơng nhân, gần 9 0 % trí thức và 1 0 0 % nơng dân khơng được tổ chức khám và theo dõi sức khoe

định kỳ hàng năm [Xem: 1]. Điều kiện lao động trong nhiều cơ sở và các ngành sản xuất, cũng như trong một số cơ quan hành chính sự nghiệp của

nước ta cịn kém, thậm chí cĩ nơi cịn rất khắc nghiệt, mơi trường lao động bị ơ nhiễm nghiêm trọng, các yếu tố nguy hiểm và độc hại vượt quá ngưỡng giới hạn cho phép nhiều lần; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cĩ chiều hướnơ tăng, nhất là ở khu vực kinh tế tư nhân và hợp tác xã... Tất cả nhểng điều này

cho thấy chất lượng dân số nĩi chung và người lao động nĩi riêngvề mặt thể lực, sức khoe, cũng như điều kiện lao động khơng bảo đảm, cần phải được cải thiện căn bản. Nĩi cách khác, thu nhập thấp, đời sống khĩ khăn, dinh dưỡng thiếu, thể lực hạn chế, đĩ là trạng thái chung của nguịn lực con người nước ta hiện nay về phương diện mức sống và sức khoe.

Về trí lực:

Chất lượng nguịn lực con người được phản ánh chủy ế u qua sức mạnh trí tuệ, đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của nguịn lao động đặc biệt trong điều kiện trí tuệ hoa lao động hiện nay. Trình độ trí tuệ biểu hiện ở năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng và kỹ năng lao động nghề nghiệp của người lao động thơng qua các chỉ số: trình độ vãn hoa, dân trí, học

vấn trung bình của một người dân; số lao động đã qua đào tạo, trình độ và chất lượng đào tạo; mức độ lành nghề (kỹ năng, kỹ xảo...) của lao động; trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh; năng suất, chất lượng, hiệu quả của lao động; V.V..

Nĩi chung, người Việt Nam cĩ tư chất thơng minh, sáng tạo, cĩ khả năng vận dụng và thích ứng nhanh, đĩ là ưu thế nổi trội của nguịn lực con người nước ta. Những phẩm chất này khẳng định năng lực trí tuệ của người Việt Nam cĩ thể theo kịp tốc độ phát triển của cơng nghệ hiện đại. N ế u được đào tạo và sử dụng hợp lý, người lao động nước ta cĩ khả năng làm chủ được các loại hình cơng nghệ từ đơn giản đến phức tạp và hiện đại. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nhiều nhà đầu tư nước ngồi, người lao động Việt Nam nhanh nhạy hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực.

Theo số liệu của UNDP, chỉ số phát triển con người (HDI: tuổi thọ, trình độ học vấn, mức sống) của Việt Nam cĩ xu hướng gia tăng, từ xếp thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

116/174 nước (năm 1993) lên xếp thứ 110/174 nước (năm 1998) (Theo Báo cáo thường niên lần thứ 10 năm 1999 của UNDP). Nước ta là một trong m ườ i nước cĩ chỉ số xếp hạng về H D I cao hơn xếp hạng GDP/người trên 20 bậc

điều này chứng tỏ nước ta đã cố gắng gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, quan tâm đến các yếu tố sức khoe, y tế, giáo dục... (tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 66; 9 0 % dân số được tiếp cận các dằch vụ xã hội...).

Tuy nhiên, phải khách quan thừa nhận rằng năng lực chuyên mơn, trình độ tay nghề, khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp của người lao động nước ta cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu của quá trình CNH, H Đ H . Nguyên nhân chính là do mặt bằng dân trí ở nước ta cịn thấp, tốc độ nâng cao dân trí trong nhiều năm qua hết sức chậm chạp.Nếu như năm 1979 số năm đi học của mỗi người dân từ 7 tuổi trở lên đạt bình quân là 4,4 năm thì đến năm 1997, tức là sau 18 năm, con số đĩ cũng chỉ mới lên đến 5,5 năm [Xem: 3, tr. 7] (ở Malaysia năm 1967 là 5,0 năm, ở Hàn Quốc năm 1980 - 8,0 năm). Đáng lo ngại hơn là, mặc dù trong suốt mấy chục năm qua chúng ta đã cố gắng nhiều để đạt được tỷ lệ 9 0 % dân số biết chữ, nhưng hiện nay lại đang diễn ra quá trình tái mù chữ nghiêm trọng, nhất là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa (cĩ xã số người m ù chữ lên tới hơn 70%).

Mặt khác, cho đến nay đại bộ phận lao động nước ta chưa được đào tạo đầy đủ, đến năm 1997 số người được đào tạo mới chỉ chiếm 7,0% dân số và

14,3% tổng số lao động cả nước. Cấu trúc trình độ lao động đã qua đào tạo như sau: trên đại học: 0,3%, đại học và cao đẳng: 20,1%, trung học chuyên nghiệp: 35,8%, cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng: 24,4%, cơng nhân kỹ thuật khơng bằng: 19,4% [Xem: 17]. về số tuyệt đối, hiện nay chúng ta cĩ khoảng 900 nghìn lao động cĩ trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học - chiếm 2,43 % lực lượng lao động xã hội, trong đĩ số cĩ trình độ trên đại học khoảng trên 10.000 người - chiếm 0,027% lực lượng lao động [Xem: 46] (tỷ lệ lao động cĩ trình độ cao đẳng và đại học trong tổng số lao động ở Malaysia là 5 % (1989), ở Singapo - 2 2 % (1990), ở Đài Loan - 4 0 % (1987), ở Hồng Cơng - 4 0 % (1990), ở Hàn Quốc - 5 0 % (1989), ở Nhật Bản - 8 0 % (1989) [Xem: 4, tr. 8].

Như vậy, chưa nĩi đến chất lượng đào tạo và sự phù hợp giữa kiến thức đào tạo trước đây với việc làm hiện nay ra sao, mà chỉ riêng những chỉ số trên

đã cho thấy tỷ lệ lao động được đào tạo ở nước ta là quá thấp, vì thế chất lượng lao động nĩi chung rất hạn chế. Đáng chú ý là số lao động được đào tạo đã thấp m à hiện tại vẫn cịn 2,2% trong tổng số lao động cĩ trình độ chuyên m ơ n kỹ thuật chưa cĩ việc làm. Thêm vào đĩ, chỉ khoảng 7 0 % số người cĩ trình độ đại hực, cao đẳng và trung hực chuyên nghiệp làm việc đúng ngành nghề đào tạo. Chẳng hạn, trong số hực sinh tốt nghiệp các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp ở các trường trung hực chuyên nghiệp chỉ trên 4 0 % làm việc đúng ngành nghề, cịn trong số sinh viên tốt nghiệp đại hực ở các khoa này thì chỉ khoảng 2 0 % làm việc đúng ngành đào tạo. Trong số lao động chuyển ngành nghề so với ngành nghề đào tạo, chỉ cĩ 42,5% được đào tạo lại, số cịn lại 57,5% làm trái nghề, coi như chưa đào tạo. ở khu vực hành chính sự nghiệp và bộ máy sản xuất kinh doanh khu vực nhà nước hiện cĩ khoảng 3 0 % cán bộ, nhân viên khơng đủ trình độ chuyên m ơ n hoặc làm khơng đúng nghề, hự làm việc chủ yếu bằng kinh nghiệm... [Xem: 17] Tình hình này làm cho chất lượng nguồn lao động càng thêm hạn chế.

Trong thành phần nguồn lực con người cho quá trình CNH, H Đ H , đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước là bộ phận rất quan trựng, chịu trách nhiệm vận hành bộ máy quản lý nhà nước về mựi mặt. Nhìn chung, chất lượng đội ngũ cơng chức những năm qua đã được củng cố và nâng lên một bước, song so với yêu cầu quản lý nhà nước trong thời kỳ CNH, H Đ H thì quả là bất cập. Hiện tại cĩ 1 0 % cơng chức chưa tốt nghiệp phổ thơng; 60,51% cơng chức tốt nghiệp đại hực, cao đẳng; 4,41% cơng chức cĩ trình độ trên đại hực; 4,28% cĩ trình độ lý luận chính trị cao cấp; 28,26% cĩ trình độ lý luận trung cấp; 37,07% cĩ trình độ tiếng A n h (A, B, C); 14,47% đã qua đào tạo quản lý hành chính nhà nước; 4,34% đã qua đào tạo quản lý kinh tế; 27,19% được đào tạo về tin hực [Xem: 2].

Như vậy, chất lượng đội ngũ cơng chức nước ta cịn thấp so với yêu cầu điều này khơng chỉ thể hiện ở tỷ lệ số cơng chức được đào tạo m à cịn ở trình

độ đào tạo của cơng chức. Mặt khác, số đơng cơng chức được đào tạo trong mơi trường và điều kiện làm việc theo cơ chế k ế hoạch hoa tập trung, bao cấp, nên vẫn chịu ảnh hưởng nặng của cơ chế và cách làm việc kiểu cơng chức cũ,

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 37 - 47)