Những quan điểm cơ bản.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 86)

- Biến đổi cơ cấu nguồn lực con người phù hợp với yêu cầu phát triấn kinh tế xã hộ

3.1.2.Những quan điểm cơ bản.

- Nhận thức đúng vị trí và đặc điểm của nguồn lực con người trong thời đại ngày nay, thấy được nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực hiện cĩ để CNH, HĐH đất nước, trên cơ s đĩ xây dựng thành cơng chiến lược con người.

Thời đại ngày nay là thời đại phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện đại. Dưới tác động của cuộc cách mạng này, nền kinh tế thế giới đang chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế t r i thức, nền văn minh nhân loại chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ.

Đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng lành tế dài hạn. Trong thời đại ngày nay con người đứng ở vị trí trung tâm và chi phối sự phát triển của xã hội. Tạp chí "Vận mệnh" (1994) ở Mĩ đã gọi sự phát triển nguồn lực con người ngày nay là một cuộc cách mạng trong bối cảnh xã hội đang biến động mạnh mẽ và hấp tác đi liền với cạnh tranh tồn cầu. Khẩu hiệu của cuộc cách mạng đĩ là "Con người là vốn quý báu, quan trọng của chúng

ta"[41, te. 250].

ở Việt Nam, để đảm bảo cho sự nghiệp CNH, H Đ H thành cơng cần phải "lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững", "con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội". Nĩi một cách khác, chăm lo, bồi dưỡng, đào tạo lại, đào tạo mới và phát huy cĩ hiệu quả nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Đây là quan điểm cơ bản chỉ đạo tồn bộ sự phát triển đất nước.

Quá trình CNH, H Đ H địi hỏi phải cĩ hệ thống nguồn lực cần thiết, đĩ là: cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực con người v.v. Mỗi nguồn lực cĩ vị trí, vai trị khác nhau, trong đĩ nguồn lực con người giữ vai trị quyết định nhất (từ phạm vi, quy mơ, tốc độ, sự thành bại của CNH, HĐH). Bởi vì, thứ nhất, các nguồn lực khác dù giàu cĩ nhưng khai thác mãi cũng cạn kiệt, chỉ cĩ nguồn lực con người (trí tuệ, chất xám) là cĩ khả năng tự tái sinh. Thứ hai, tự mình các nguồn lực khác khơng thể trở thành động lực phát triển, muốn trở thành động lực phải cần đến sức lực và trí tuệ của con người. Thứ ba, con người với tất cả những năng lực sáng tạo và phẩm chất tích cực của mình trở thành động lực phát triển của CNH, H Đ H .

Xác định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất để CNH, H Đ H đất nước, nên trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lưấc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Đĩ chính là chiến lưấc của con người, do con người và vì con người. Phát triển con người

là điều kiện căn bản để phát triển xã hội. Vì vậy phải tìm mọi cách để giải phĩng và phát huy tốt tiềm năng của từng con người và của cả cộng đồng vì mục tiêu phát triển..

- Xây dựng, phát triển nguồn lực con người nhằm phát huy tốt nhất vai

trị quyết định của nguồn lực con người đơi với sự thành cơng của CNH,

HĐH; đồng thời khơng ngừng gia tăng giá trị cho con người.

Phần 1.2 của Chương Ì đã khẳng định nguồn lực con người - yếu tố

quyết định sự nghiệp CNH, H Đ H . Vì vậy, muốiLphát huy tốt nhổt vai trị

quyết đinh của nguồn lực con người cần cĩ các biện pháp xây dựng và phát triển hợp lý nguồn lực con người. Điều này địi hỏi phải tập trung vào việc giải

quyết việc làm; tổ chức lao động xã hội, phân bố nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cổu lao động, đào tạo và đào tạo lại; chính sách khoa học - cơng nghệ; quản lí vĩ m ơ nguồn nhân lực, v.v.

Muốn cĩ được nguồn lực con người phù hợp với yêu cầu của thời kì phát triển mới của đổt nước, yêu cầu cổp bách đặt ra là phải cĩ định hướng

chiến lược phát triển giáo dục, khoa học, cơng nghệ trong thời kì CNH, H Đ H và giải quyết những nhiệm vụ cổp bách của giáo dục, khoa học, cơng nghệ như H ộ i nghị lần thứ 2 Ban chổp hành Trung ương Đảng khoa vm nêu ra.

Tổ chức, quản lí vĩ m ơ tốt nguồn lực con người cũng là một vổn đề rổt quan trọng để phát huy vai trị của nguồn lực con người, vì t h ế cần cĩ một cơ quan chuyên trách việc nghiên cứu con người và nguồn lực con người. Cơ quan này cĩ nhiệm vụ tư vổn các chính sách vĩ m ơ về tạo việc làm, điều chỉnh cơ cổu đào tạo, cơ cổu lao động, chính sách cán bộ... để thu hút, khai thác, sử dụng và phát triển lao động trong xã hội phục vụ cơng cuộc xây dựng và phát triển đổt nước.

Phát triển nguồn lực con người nhằm thực hiện thành cơng CNH, H Đ H thơng qua CNH, H Đ H lại tác động đến con người, vì vậy phải khơng ngừng tăng các giá trị cho con người (bao gồm giá trị tinh thần, giá trị đạo đức cùng

với giá trị sinh thể và giá trị vật chất). Nghĩa là, mỗi thành tựu của quá trình CNH, H Đ H phải quay trở về phục vụ con người, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp dân cư. Mặt khác, phải xây dựng mơi trường xã hội thuận lại cho việc phát huy nguồn lực con người. Đồng thời, phải tạo ra động lực để kích thích tính tích cực của người lao động, làm cho họ năng động, sáng tạo cũng là một vấn đề rất quan trọng trong chính sách quản lívĩ m ơ nguồn lực con người. Tuy nhiên, trong các chính sách đối với con người, khơng chỉ quan tâm đến giá trị vật chất m à giá trị tinh thần cũng cực kì quan trọng. Con người cĩ nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần: nhu cầu vật chất để tồn tại, nhu cầu tinh thần Ịà đặc trưng của con người. Vì vậy tinh thần yêu nước, niềm tin, quyền tự do dân chủ... đều là những động lực mạnh mẽ giúp con người năng động, tích cực lao động, nâng cao năng suất. Gia tăng các giá trị cho con người là gia tăng khơng chỉ vai trị quyết định của chủ thể đối với sự nghiệp CNH, H Đ H m à cịn là gia tăng giá trị nhân vãn trong mục tiêu CNH, H Đ H .

- Xảy dựng, phát triển nguồn lực con người theo yêu cầu của quá trình CNH, HĐH trong bối cảnh kinh tế thị trường, cách mạng khoa học - cơng nghệ và hội nhập quốc tế.

Nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của Nhà nước đã và đang tạo điều kiện thuận lại cho việc khai thác hạp lí, triệt để và cĩ hiệu quả nguồn nhân lực. Nền k i n h tế thị trường tạo ra những người lao động biết tính tốn hiệu quả kinh tế, khơng thụ động chờ đại, năng động hơn, tháo vát hem, dám ganh đua, thậm chí cạnh tranh, đối mặt với các thách thức, Bên cạnh việc phát huy các mặt tích cực của con người cũng phải cĩ biện pháp hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường như tâm lí sùng ngoại, vì đồng tiền m à chà đạp lên nhân phẩm đạo đức, xu hướng chạy theo l ố i sống tiêu dùng, xa hoa lãng

phí... để xây dựng nên nguồn nhân lực cĩ lí tưởng, đạo đức, nhân cách và trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, H Đ H .

Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện đại và xu thế hội nhập quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia trên t h ế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Do đĩ cùng với giáo dợc và đào tạo, khoa học - cơng nghệ khơng những là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, động lực của CNH, H Đ H m à cịn là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập tợ chủ và xây dựng thành cơng CNXH. Vì vậy, trong quá trình CNH, H Đ H , một mặt phải tập trung vào phát triển và áp dợng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, phát triển các ngành kinh tế m ũ i nhọn tạo ra tốc độ tăng trưởng cao. Mạt khác, phải

kết hợp với lựa chọn cơng nghệ thích hợp (cơng nghệ sử dợng nhiều lao động để tồn dợng nhân cơng). Theo đĩ, xây dựng và phát triển nguồn lực con người cũng phải chú ý đến việc tạo ra một lực lượng lao động ở tầng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, từng bước hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Đồng thời phát triển nguồn nhân lực ở tầng thấp phù hợp với cơng nghệ sử dợng nhiều lao động. Đặc biệt, phát triển nguồn nhân lực trong các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa....Nĩi cách khác, việc xây dựng và phát triển nguồn lực con người trong bối cảnh hiện nay cần phải chú ý nhiều hơn đến chất lượng nguồn nhân lực bao gồm cả thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức.

- Gắn phát triển nguồn lực Cỡn người với khai thác, sử dụng lao động; lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn và thước đo để xác định phương hướng khai thác và phát triển nguồn lực con người.

Quá trình xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu CNH, H Đ H cần đặc biệt chú trọng gắn việc phát triển nguồn lực con người với khai thác, sử dợng lao động sao cho cĩ hiệu quả. Gắn việc phát triển nguồn lực con người với mở rộng thị trường lao động tạo ra sự liên kết giữa đào tạo và sử dợng. Nếu chỉ chú trọng phát triển nguồn lực con người m à khơng quan tâm đến thị trường lao động sẽ dẫn tới tình trạng lao động đã qua đào tạo hoặc thừa

hoặc khơng phù hợp với yêu cầu lao động, gây lãng phí, khơng phát huy được hiệu quả nguồn nhân lực. Thị trường lao động được mở rơng và phát triển địi hỏi phải cĩ lực lượng lao động đa dạng và cĩ chất lượng cao. Nâng cao hiệu quả số dụng lao động cũng cĩ nghĩa là phải tính tốn đến quan hệ cung - cầu lao động ở từng thời điểm cũng như ngành nghề, trình độ đào tạo, cơ cấu đào tạo. Muốn vậy phải nắm được tình hình cơ cấu lao động và sự biến động của nĩ. Nĩi cách khác, phải cĩ k ế hoạch về nguồn lực con người, tính tốn nhu cầu lao động ở từng ngành, từng địa bàn và trong cả nước trên cơ sở của sự chuyển đổi nền k i n h tế; nâng cao năng suất lao động, trình độ kĩ thuật, cơng nghệ, từ đĩ xác định quy m ơ và cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực. Cơ cấu đào tạo phải áp sát cơ cấu lao động. Việc đào tạo mới và số dụng lao động luơn phải tính đến cấu trúc của lao động, tính chất và nội dung của lao động, diện nghề, chuyển đổi nghề.

K h a i thác và số dụng lao động là một khâu quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực, ở đĩ thể hiện thước đo giá trị, sự đánh giá của xã hội đối với các loại hình lao động. Chính sách lương, các hình thức khen thưởng, động viên tinh thần... làm cho mọi lao động làm việc một cách năng động, chủ động, tích cực, sáng tạo.

Khai thác và phát triển nguồn lực con người cũng phải tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội. Phải xem xét cơ cấu ngành trong cơ cấu đào tạo làm sao đáp ứng được yêu cầu của CNH, H Đ H . Khắc phục tình trạng ngành này thì thừa cán bộ, gây lãng phí, ngành khác lại thiếu. Bên cạnh đĩ, phát triển nguồn nhân lực cũng phải theo quan điểm phát triển người bền vững, lo cho các t h ế hệ nguồn nhân lực hơm nay và lo cho các thế hệ nguồn nhân lực ngày mai. Việc quan tâm đến năng suất và hiệu quả lao động cần gắn liền với sự quan tâm hồn thiện và phát triển nhân cách, đạo đức, nâng cao tay nghề; gắn nâng cao thu nhập với chăm lo sức khoe, đời sống văn hoa, tơn trọng quyền con người, sự bình đẳng xã hội, loại trừ tệ nạn xã hội; bảo vệ và xây dựng mơi

trường sống lành mạnh bao gồm mơi trường thiên nhiên, mơi trường xã hội, mơi trường giáo dục... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng nguồn lực con người bằng nhiều con đường, biện pháp mang tính tổng hợp và đồng bộ; kết hợp giữa cá thể hoa với xã hội hoa; truyền

thống với hiện đại, dân tộc với quốc tế.

Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực để tạo nên những người lao động cĩ năng lực và phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH, H Đ H địi hỏi trong quá trình hoạch đảnh chính sách cần cĩ nhiều biện pháp, các biện pháp này mang tính tổng hợp và đồng bộ. Để người lao động cĩ năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng và kỹ năng lao động nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc khoa học - cơng nghệ hiện nay, cần phải quan tâm nhiều hơn đến giáo dục đào tạo. Thực sự coi giáo dục đào tạo "là quốc sách hàng đầu nhằm nâng sao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" như Nghả quyết Đạ i hội lần thứ v i n của Đảng đã khẳng đảnh. Tiếp tục đổi mới tồn diện và triệt để hệ thống giáo dục - đào tạo về nội dung và phương pháp, về những đảnh hướng giá tri cơ bản cho phù hợp với thời kì phát triển mới của đất nước. Đi đơi với đổi mới hệ thống giáo dục cần phải thực hiện dân chủ hoa, xã hội hoa trong giáo dục - đào tạo. Quan tâm đến phát triển số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên, lực lượng quyết đảnh chất lượng của sản phẩm giáo dục, đào tạo... Bên cạnh các biện pháp về giáo dục đào tạo, Nhà nước cần quan tâm đến việc chăm sĩc sức khoe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện mơi trường sống. Chăm sĩc sức khoe, nâng cao thể lực cho người lao động là vấn đề cấp thiết mang tính chất cơ bản và lâu dài để tạo nên những người lao động cĩ sức khoe cường tráng cống hiến sức lực nhiều hơn cho xã hội.

Để khai thác và phát huy tốt sức mạnh của nguồn lực con người, cịn phải tạo ra được những động lực quan trọng để kích thích tính tích cực của con

người. Thực hiện vấn đề này phải quan tâm xây dựng hệ thống các động lực,

đặc biệt phải giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích, đảm bảo cơng bằng xã hội... Các biện pháp để xây dựng nguồn lực con người cũng phải được thực hiện trên cơ sở kết hợp hài hoa giữa giá trị truyền thống và những thành tựu

văn minh nhân loới để khai thác tốt nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi để tớo ra năng lực nội sinh của sự phát triển, bởi vì khơng dựa trên nền

tảng của giá trị truyền thống thì khơng thể tiếp thu cĩ hiệu quả thành tựu của khoa học - cơng nghệ hiện đới. Đồng thời, kết hợp giữa xã hội hoa thơng qua hệ thống các chính sách vĩ m ơ , mơi trường xã hội về xây dựng và phát triển nguồn lực con người với việc từng cá nhân chủ động rèn luyện, phát triển về

thể lực, trí lực và những phẩm chất đớo đức, tinh thần.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầi công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 86)