Giới thiệu luật hàng hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận tải đường biển và đường hàng không quốc tế những nội dung cơ bản về trách nhiệm của người chuyên chở (Trang 70 - 73)

I khoán 5, Công ước qui định, trong mọi trường hợp người chuyên chở không phải bồi thường một số tiền lớn hơn 100 bảng Anh cho một kiện hay cho mộ

1. Giới thiệu luật hàng hải Việt Nam

Các Công ước quốc tế về hàng hải ra đời nhằm tạo ra nguồn luật quốc tê để giải quyết những tranh phát sinh có liên quan đến việc vận chuyển hàng hoa... bằng đường biển, tránh những xung đột pháp luật đo qui định của luật quốc gia của các nước không giống nhau.

Nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt những nước tham gia Công ước và những nước có ngành hàng hải phát triển, để những qui định quốc gia và quốc tế không có sự xung đột hở đã qui định. trong luật quốc gia của mình những nội đung tương tự như Công ước đó là những nước úc, Ý, Â n Độ, Anh, Bồ Đào Nha, Na uy, Mĩ... và Pháp thì qui định giống nguyên văn Công ước.

Việt Nam là một trong số những nước chưa gia nhập Công ước Bi ucxen 1924 cũng Công ước Hamburg 1978, tuy nhiên, chúng ta đã sử đụng những qui định về trách nhiệm của người chuyên chở được qui định trong các Công ước quốc tế để qui định trách nhiệm của người chuyên chở đường biển trong luật hàng hải Việt Nam .

Bộ luật hàng hải Việt Nam được Quốc Hội nước Cộng Hoa X ã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 tháng 6 n ă m 1990 và có hiệu lực ngày Ì tháng Ì n ă m 1991.

Bộ luật hàng hải Việt N a m được áp dụng đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tầu biển vào các

mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa hởc, kĩ thuật, văn hoa, thể thao, xã hội và công vụ Nhà nước.

Bộ luật hàng hải Việt Nam gồm 18 chương, 224 điều: - Chương ì. Những qui định chung,

- Chương li. Tầu biển, - Chương UI. Thuyền bộ,

- Chương IV. Cảng biển và cảng vụ,

- Chương V. Hợp đổng vận chuyển hàng hoa,

- Chương VI. Hợp đổng vận chuyển hành khách và hành lí, - Chương VU. Hợp đổng cho thuê tầu,

- Chương Víu. Đạ i lí chủ tầu và môi giới hàng hải, - Chương IX. Hoa tiêu hàng hải,

- Chương X. Lái dắt ự trên biển, - Chương X I . Cứu hộ hàng hải,

- Chương XU. Trục vớt tài sản chìm đắm, - Chương XIU. Tai nạn đâm va,

- Chương X I V . Tổn thất chung,

- Chương XV. Trách nhiệm dân sự của chủ tầu, - Chương X V I . Hợp đồng bảo hiểm hcàng hải, - Chương X V I I . Giải quyết tranh chấp hàng hải,

2. Q u i định về trách n h i ệ m của người chuyên c h ự theo luật hàng hải Việt Nam

2.1. Thòi hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, giói hạn trách nhiêm đổi với hàng hoa

- Thời hạn trách nhiệm

Mục Ì, điều 108 của Luật hàng hải Việt Nam qui định về thời hạn trách nhiệm của người chuyên chự như sau: " Người vận chuyển có trách nhiệm chăm sóc chu đáo hàng hoa và chịu trách nhiệm về các tổn thất do hư hỏng, mất mát hàng hoa từ khỉ nhận bốc hàng lên tầu cho đến k h i giao cho người nhận hàng. Người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường tổn thất hàng hoa nếu không chứng minh được rằng mình không có lỗi gây ra các tổn thất đó".

Như vậy, theo Luật hàng hải v i ệ t Nam (hì thời hạn trách nhiệm c ủ a người chuyên chở Việt Nam lớn hơn thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở được qui định trong Công ước Brucxen 1924 vì theo Công ước Brucxen, người chuyên chở chỉ chỉ chịu trách nhiệm đối với hàng hoa kể từ khi bốc hàng lên tầu cho tới k h i dỡ hàng ra khắi tầu, trong khi đó người chuyên chở theo Luật hàng hải Việt Nam thì người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đôi với hàng hoa từ khi bốc hàng lên tầu ở cảng đi cho tới khi giao hàng cho người nhận hàng, m à việc giao hàng có thể thực hiện ở cảng, cũng có thể thực hiện ở một nơi nào khác như kho của người nhận hàng. v ề nội đung này, Công ước Hamburg thì lại qui định thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở bắt đầu từ khi nhận hàng tại cảng đi cho tới khi giao xong hàng tại cảng đến.

C ó thể so sánh thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở theo luật Hàng hải Việt Nam , Công ước Brucxen và Công ước Hamburg như sau:

- Cơ sở trách nhiệm

Theo mục Ì điều 108, Luật Hàng H ả i Việt Nam, Người chuyên chở chịu trách nhiệm về các tổn thất do hư hắng, mất mát hàng hoa. N h ư vậy cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở theo Luật Hàng Hải Việt Nam là mất mát hư hại, tức là người chuyên chở chỉ phải bồi thường trong trường hợp hàng hoa bị mất mát hư hại. Q u i định này tương tự như Công ước Brucxen 1924 và khác với Công ước Hamburg 1978. Công ước Hamburg 1978 qui định người chuyên chở phải b ồ i thường trong 3 trường hợp: M ấ t mát, hư hại, giao chậm.

Một phần của tài liệu Vận tải đường biển và đường hàng không quốc tế những nội dung cơ bản về trách nhiệm của người chuyên chở (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)