Trách nhiệm cáp vận đon đã xếp hàng

Một phần của tài liệu Vận tải đường biển và đường hàng không quốc tế những nội dung cơ bản về trách nhiệm của người chuyên chở (Trang 77 - 82)

- 3 trách nhiệm tối thiểu

2.4. Trách nhiệm cáp vận đon đã xếp hàng

Điều 80, Luầt Hàng Hải Việt Nam qui định lằng: "Theo yêu cầu của người giao hàng, người vần chuyển có nghĩa vụ kí phát cho người giao hàng một bộ vần đơn". Điều 8 1 , Luầt Hàng Hải Việt Nam lại qui định rằng: "Vần đơn là bằng chứng về việc người vần chuyển đã nhân lên tầu...". Như vầy, theo tinh thần của Luầt Hàng Hải Việt Nam , vần đơn được cấp sẽ luôn luôn là vân đơn đã xếp hàng, tức là khi có hàng vần đơn trong tay thì tức là hàng hoa đã được xếp lên tẩu. Qui định theo Luầt Hàng H ả i Việt Nam chưa hợp lí ở điều này, vì hàng hoá có thể được giao cho người chuyền chở không phải tại tầu m à có thể giao ở trên đất liền như ở trong kho, ở bãi để container ... đặc biệt là trong các trường hợp người chuyên chở cung cấp dịch vụ vần chuyển từ cửa tới cửa, vần đơn được cấp trong các trường hợp này chưa thể là vần đơn đã

xếp, vầy thì khẳng định vần đơn là bằng chứng của việc hàng đã được nhần lên tầu là không đúng.

Các Công ước đều không qui định theo kiểu này, m à nói rằng: Người chuyên chở sau k h i đã thực sự nhần hàng để chở thì phải cấp vần đon cho người giao hàng theo yêu cầu của họ, và nếu vần đơn là vần đơn chưa xếp hàng thì sau k h i hàng đã xếp phải cấp cho người giao hàng vần đơn đã xếp hàng hoặc ghi bổ sung lên vần đơn chưa xếp hàng các n ộ i dung cần thiết như tên tầu và ngày tháng hàng hoa được xếp lên tầu để vần đơn chưa xếp trở thành vần đơn đã x ế p theo yêu cầu của người giao hàng.

2.5. Trách nhiệm của người chuyên chở theo các họp đồng tụ nguyện

Điều 112, mục Ì, Luầt Hàng Hải Việt Nam qui định "trong trường hợp hàng hoế. được vần chuyển bằng vần đơn, thì m ọ i thoa thuần nhằm mục đích giảm các nghĩa vụ và trách nhiệm của người vần chuyển ... đều không có giá

trị". Cũng điều 112, nhưng mục 2 nói rằng "Các bên tham gia hợp đổng chỉ có

quyền thoa thuận về việc giảm trách nhiệm của người vận chuyển ... trong các

trường hợp liên quan đến: Quãng thời gian từ khi nhận hàng đến trước khi bốc hàng và quãng thời gian từ khi kết thúc dỡ hàng đến k h i trả xong hàng; Vận chuyển súc vật sống; Vận chuyển hàng hoa trên boong Iheo hợp đựng".

Như vậy, Luật Hàng Hải Việt Nam chỉ cấm người chuyên chở không được giảm đi trách nhiệm của mình như đã qui định, nhưng không cấm người chuyên chở tự nguyện tăng cường trách nhiệm của mình, tức là người chuyên chở có thể tự nguyện thoa thuận với người giao hàng chịu nhiều trách nhiêm hơn theo qui định của Luật Hải. Tuy nhiên, trong 3 trường hợp, thứ nhất là trước khi xếp hàng lên tầu và sau khi dã dô hàng xong ra khỏi tầu, thứ hai là vận chuyển súc vật sống và thứ 3 là hàng hoa vận chuyển trên boong thì người chuyên chở có thể thoa thuận riêng về trách nhiệm của mình với người giao hàng những trách nhiệm trái với những trách nhiệm m à Luật đã qui định, tức là có thể nhận nhiều hoặc ít trách nhiệm hơn so với qui định của Luật.

Những qui định này của Luật Hàng Hải Việt Nam không hoàn toàn giống các Công ước. Công ước Brucxen thì nói rằng, những qui định làm giảm trách nhiệm so với Công ước là không có giá trị, có nghĩa là người chuyên chở chỉ có thể tăng trách nhiệm chứ không thể giảm trách nhiệm- qui định này giống Luật Việt Nam , tuy nhiên, Công ước không nói tới việc người chuyên chở có thể được giảm trách nhiệm trong 3 trường hợp vừa nói trên, nhưng Công ước Brucxen ngay từ đầu lại nói lằng, Công ước không áp dụng đối với

hàng xếp trên boong và súc vật sống, về thời hạn trách nhiệm thì người chuyên

chở cũng chỉ chịu trách nhiệm đối với hàng hoa kể từ khi hàng được bốc lên tầu cho tới khi hàng được dỡ ra khỏi tầu. T ó m lại, ở đây Công ước Brucxen và Luật Việt Nam có nội dung như nhau, nhưng qui định cụ thể thì không giống nhau.

Đố i với Công ước Hamhmg thì khác, Công ước không cho phép người chuyên chở giảm trách nhiệm, m à chỉ chó phép tăng trách nhiệm, điều này thì giống Luật Việt Nam , tuy nhiên Công ước Hamburg lại áp dụng đối với hàng

xếp trên boong và súc vật sống, vì thế, đối với hàng xếp trên boong và súc vật

sống người chuyên chở chỉ có thể tăng chứ không (hể giảm trách nhiệm bằng hợp đồng tự nguyện theo Công ước, mặt khác, về thời hạn trách nhiệm, Công

ước Hamburg qui định, người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hoa tủ khi nhận hàng ở cảng bốc hàng tới khi giao hàng cho người nhân hàng ở cảng dỡ hàng, vì vậy, kể tủ khi nhận hàng ở cảng đi cho tới khi giao hàng ở cảng đến, người chuyên chở không thể giảm trách nhiệm của mình. Như vây.

nội dung này Công ước Hamburg và Luật v i ệ t Nam khác nhau.

2.6. Trách nhiệm của người chuyên chở đôi với hàng dặc biệt, hàng nguy hiểm

Điều 79, Luật Hàng Hải Việt Nam qui định "người vận chuyển có

quyền đỡ khỏi tầu, huy bỏ hoặc làm mất khả năng gây hại của hàng hoa dễ

nổ, dễ cháy hoặc hàng hoa nguy hiểm khác m à không phải bồi thường và vãn

được thu đủ cước nếu số hàng đó đã được khai báo sai hoặc do người vận chuyển không được thông báo trước và cũng không thể nhãn biết về những

đặc tính nguy hiểm về hàng hoa k h i bốc hàng qua sự hiểu biết thông thường... Trong trường hợp người vận chuyển đã nhận bốc lên tầu những hàng hoa nguy hiểm, mặc đù đã được thông báo trước hoặc đã nhận biết tính chất nguy hiểm của hàng hoa đó qua sự hiểu biết nghiệp vụ thông thường và đã thực hiện các biện pháp bảo quản theo đúng qui định, nhưng k h i hàng hoa đó đe doa sự an toàn của tầu, người và hàng hoa trên tầu, thì người vận chuyển

cũng có quyền dỡ khỏi tầu, huy bỏ hoặc làm mất khả năng gây hại của hàng hoa m à không phải bồi thường". Điều này, Luật Việt Nam và các Công ước qui định giống nhau.

2.7. Trách nhiệm của nguôi chuyên chỏ đối vói hàng xếp trên boong và súc vật sông

Không có điều khoản nào của Luật Hàng Hải Việt Nam qui định cụ thể trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hoa xếp trên boong và súc vật sống. Tuy không qui định trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng

nhưng điều 112 mục 3 lại nói về hàng xếp trên boong và súc vật sống như sau: "Các bên tham gia hợp đổng vận chuyển chỉ có quyền thoa thuận về việc giảm

trách nhiệm của người vận chuyển khác với qui định tại mục I điều này trong các trường hợp liên quan đến: Vận chuyển súc vật sống; vận chuyển hàng hoa

trên boong theo hợp đồng". Có thể hiểu những qui định này như sau: Nêu

hàng hoa được vận chuyển bằng vận đơn, thì những qui định của Luật không

áp dụng đối với hàng hoa xếp trên boong và súc vật sống, như vậy, trách

nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hoa xếp trên boong không giống

như trách nhiệm cua người chuyên chở được qui định theo Luật Hàng Hải, m à

trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hoa xếp trên boong như t h ế

nho là do người chuyên chở thoa thuận với người giao hàng.

Cách qui định của Luật Việt Nam về điều này có thể nói tương tấ như

Công ước Brucxen nhưng khác với Công ước Hamburg. Như đã nói, Phạm vi

điều chỉnh của Công ước Hamburg gồm cả hàng xếp trên boong và súc vật sống.

2.8. Trách nhiệm ghi bảo hiu trên vận don

Điều 86, Luật Hàng H ả i Việt Nam qui định: "Người vận chuyển có

quyền ghi chú vào vận đơn nhận xét của mình về tình trạng bên ngoài hoặc

bao bì hàng hoa, nếu có nghi vấn.

Người vận chuyển có quyền từ chối ghi vào vân đơn sấ m ô tả về hàng

hoa, nếu có đủ căn cứ nghi ngờ tính chính xác về lời khai báo của người giao

hàng ở thời điểm bốc hàng hoặc khi không có điều kiện xác minh

Người vận chuyển có quyền từ chối ghi vào vận đơn kí, m ã hiệu hàng

hoa, nếu chúng chưa được đánh dấu rõ ràng trên từng kiện hàng hoặc bao bì

đảm bảo dễ nhận thấy k h i chuyến đi kết thúc.

Nếu hàng hoa đã được đóng gói trước k h i giao hàng cho người vân

chuyển, thì người vận chuyển có quyền g h i vào vận đơn là không biết rõ nội

dung bên trong". N h ư vậy, theo Luật Hàng H ả i Việt Nam , người chuyên chở

có trách nhiệm hay nói cách khác là có quyền g h i chú xấu, không thừa nhận

những nội dung m à người gia<2 hàng ghi k h i lập vận đơn k h i có căn cứ chắc

chắn hay nghi ngờ, hay thấc sấ không biết rồ. L à m như vậy gọi là bảo lưu

hay ghi bảo lưu trên vận đơn, nhằm tránh phải b ồ i thường với những tổn thất có thể xẩy ra sau này.

Qui định của Luật Hàng Hải v i ệ t Nam tuy không hoàn toàn giống các Công ước, tuy nhiên, về tinh thần thì qui định của Luật Hàng Hải Việt Nam và các Công ước về trách nhiệm ghi bảo lưu là tương tự như nhau.

2.9. Trách nhiệm chứng minh tổn thất

Điều 108, Luật Hàng Hải Việt Nam qui định: "Người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường tổn thất hàng hoá, nếu không chứng minh đưộc rằng mình không có lỗi gây ra các tổn thất đó". Như vậy, theo Luật Hàng Hải Việt Nam thì trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người chuyên chở. Người nhận hàng thấy hàng hoa bị mất là đòi người chuyên chở phải bồi thường, người chuyên chở muốn thoát trách nhiệm bồi thường phải chứng minh rằng mình không có lỗi. (Qui định này của Luật hàng hải Việt Nam giống với qui định của Công ước Hamburg 1978 và khác với Công ước Brucxen 1924 và các nghị định thư sửa đổi Công ước Biucxen 1924).

Có thể nói, về cơ bản, những qui định của Luật Hàng Hải Việt Nam tương tự như những qui định của Công ước Biucxen ] 924 đưộc sửa đổi bải nghị định thư Visby 1968, đó là những nội dung về thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm, trách nhiệm giao hàng cảng đến, trách nhiệm của người chuyên chở đối với các hộp đồng tự nguyện, trách nhiệm kiểm tra kiểm đếm hàng hoa ở cảng đến k h i hàng bị tổn thất, trách nhiệm đối với hàng nguy hiểm và hàng đặc biệt, trách nhiệm đối với hàng xếp trên boong và súc vật sống.

Những qui định của Công ước Hamburg về cơ bản chưa đưộc ghi nhận trong Luật Hàng Hải Việt Nam , nguyên nhân là do Luật Hàng Hải Việt Nam đưộc Quốc H ộ i nước Cộng Hoa X ã H ộ i Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành tháng 6 năm 1990 và có hiệu lực tháng Ì năm 1991, trong k h i đó Công ước Hamburg 1978 đến tháng 12 năm 1992 mới có hiệu lực. Thực tế, Công ước Hamburg dù đã có hiệu lực 8 năm nay nhưng việc áp dụng Công ước Hamburg trên thế giới ngày nay vẫn chưa phổ biến và việc áp dụng Công ước Brucxen đưộc sửa đổi bằng nghị định thu Visby vẫn là một hiện thực không phải sẽ thay đổi một sớm một chiểu.

li. T R Á C H NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ H À N G K H Ô N G 1. Giói thiệu Luật hàng không dân (lụng Việt Nam

Để có cơ sở pháp lý liền quan đến hàng không dân dụng nhằm đảm bảo an toàn hàng không, khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng về hàng không, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu và hợp lác quốc tế - ngày 26 tháng 12 năm 1991 Quốc hội nước Cộng Hoa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoa HI, kỳ họp thứ lo, đã thông qua Luạt Hàng Không Dân Dụng Việt Nam. Luạt hàng không dấn dụng Việt Nam đã được công bố theo lệnh số 63/LTC ngày 4 tháng ] năm 1992 của Chủ tịch nước và có hiệu lực ngày I tháng 6 năm 1992.

Để tạo điều kiện thuạn lợi hơn nữa cho sự phát triển của ngành hàng không và quản lý tốt hơn vùng trời chủ quyền quốc gia, Luạt hàng không Việl Nam đã được sửa đổi bởi luạt sửa đổi luạt hàng không dan dụng Việt Nam 20/4/1995.

Luạt Hàng không đản dụng Việt Nam qui định nhũng quan hệ pháp lý có liên quan tới những hoạt động nhằm sử đụng tầu bay vào mục đích vạn chuyển hành khách, hành lý, hàng hoa bìm kiện, bưu phẩm và hoạt động các hoạt động kinh tế khác, phục vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoa, thể thao, y tế, tìm kiếm- cứu nguy và các hoạt động dân dụng khác, nhằm đảm bảo an toàn hàng không, khai thác có hiệu quả các tiềm năng về hàng không. góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao hai và hợp tác quốc tế.

Luật hàng không dân dụng Việt Nơm gồm lo chương, no điêu:

- Chương ì: Gồm những qui định chung; - Chương li: Qui định về tầu bay;

- Chương n i : Qui định về cảng hàng không, sân bay; - Chương IV: Qui định về tổ bay;

- Chương V: Hoạt động bay;

- Chương V I : Vạn chuyển hàng không;

- Chương VU: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về hợp đồng;

Một phần của tài liệu Vận tải đường biển và đường hàng không quốc tế những nội dung cơ bản về trách nhiệm của người chuyên chở (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)