CHƯƠNG 4/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK TẠ I NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Đề tài một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuấtnhập khẩu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh TP HCM” (Trang 57 - 59)

- Thỉnh thoảng bị mất điện giữa chừng, tuy có điện lại ngay nhưng cũng gây gián đoạn cho quá trình thục hiện các giao dịch thương mại với khách hàng.

CHƯƠNG 4/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK TẠ I NGÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG VIT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM

4.1/ Cơ s đề ra gii pháp

4.1.1/ S phát trin kinh tế xã hi ca TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc

độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng(KTTĐPN) và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ.

Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước 128.477 tỷđồng, đạt 102,29 % kế hoạch. Tổng chi ngân sách địa phương đạt 33.861 tỷđồng, bằng 154,63% dự toán.

Về kinh tế, tổng sản phẩm nội địa (GDP) TP. HCM ước đạt 339.917 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2008. Tổng mức doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 276.689 tỷ đồng, tăng 18,9%; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 32,162 tỷ

USD, nếu không tính dầu thô ước đạt 12,13 tỷ. Vốn huy động qua ngân hàng ước 605.343 tỷ đồng, tăng 31,3 % so với cuối 2008. Tổng dư nợ tín dụng ước 549.455 tỷ đồng, tăng 34,1 % so với cuối 2008.

Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; dựa trên lợi thế so sánh, vai trò và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và cả nước; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu. Hiện đại hóa các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.

4.1.2/ Định hướng phát trin hot động tài tr XNK ca ngân hàng TMCP Công Thương Vit Nam, chi nhánh TP.HCM hàng TMCP Công Thương Vit Nam, chi nhánh TP.HCM

Mục tiêu, định hướng chiến lược của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (NH TMCP CTVN), chi nhánh TP.HCM đến năm 2015 là “Xây dựng NH

TMCP CTVN thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”.

Ổn định tổ chức: Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phòng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch trong chương trình mới.

Với những định hướng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu như trên sẽ

góp phần thúc đẩy, giúp cho Chi nhánh đạt được mục tiêu năm 2015 là Chi nhánh thực hiện phấn đấu đạt 15.500 tỷ tiền gửi; 10.300 tỷđồng dư nợ; thu dịch vụ 100 tỷ, lợi nhuận đạt trên 600 tỷ đồng, giữ vị thế quan trọng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và các ngân hàng trên địa bàn nhằm góp phần tích cực vào việc tiến đến xây dựng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM trở thành Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.

4.2/ Gii pháp: Trên cơ sở giải quyết những tồn đọng, khó khăn hiện nay của Chi nhánh, dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM cũng như của Chi nhánh, dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM cũng như

chiến lược phát triển hoạt động tài trợ XNK của chi nhánh đến năm 2015. Tôi xin đưa ra một số giải pháp sau:

4.2.1/ M rng và thu hút ngun vn huy động

Nhằm mở rộng, tăng cường nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ để đáp

ứng tốt hơn cho nhu cầu kinh doanh của chi nhánh và nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp

4.2.1.1/ Huy động ngun vn t dân cư, các doanh nghip

- Đây là nguồn khách hàng chủ lực, vừa có quan hệ tiền gửi, vừa có quan hệ

tiền vay và sử dụng các dịch vụ khác tại ngân hàng và nguồn kiều hối từ nước ngoài về, ngân hàng tăng cường những biện pháp hữu hiệu như:

+ Gửi tiết kiệm linh hoạt: Với hình thức này khách hàng có tiền nhàn rỗi có thể gửi tiết kiệm có kì hạn, khi có nhu cầu khách hàng có thể rút tiền ngay và hưởng lãi suất thỏa đáng ứng với lãi suất tiết kiệm có thời hạn gần nhất.

+ Tiết kiệm gửi góp. Hình thức này thích hợp với đối tượng là viên chức, người lao động có thu nhập không cao nhưng có nhu cầu tiết kiệm để sử dụng cho tương lai.

4.2.1.2/ Thu hút vn t các t chc khác:

- Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK và thông qua mối quan hệđối ngoại của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.

- Phát hành kỳ phiếu ra nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế ( nếu được).

4.2.1.3/ Chính sách thu hút ngun vn huy động

- Cần xây dựng mức lãi suất huy động vốn hấp dẫn cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả

ngắn hạn lẫn trung và dài hạn, có nhiều ưu đãi, linh hoạt để huy động vốn từ khách hàng. Ngoài ra tăng cường quảng cáo, vận động, khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh.

- Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng, tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng bằng những biện pháp thiết thực như: gửi thư chúc mừng, quà… vào ngày sinh nhật hay ngày thành lập công ty và phải đảm bảo quyền lợi của khách hàng.

4.2.2/ Đa dng hóa các hình thc tài tr XNK

4.2.2.1/ Th nghim các dch mi đang có trên th trường

- Thử tiến hành dịch vụ mới mang tên “tài khoản bảo chứng”. Đây là kênh dịch vụ đã có tại Việt Nam nhưng còn ít người biết đến. Ngoài ra có thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đề tài một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuấtnhập khẩu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh TP HCM” (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)