Tính chất celulose [4], [19]

Một phần của tài liệu Đề tài sử dụng chế phẩm sinh học lên men sản xuất tiêu trắng (Trang 26 - 28)

™ Tính chất vật lý

Là chất màu trắng, khơng mùi, khơng vị. Cellulose khơng tan trong nước và các dung mơi hữu cơ thơng thường. Tan trong dung dịch Schweitzer, acid vơ cơ mạnh như: HCl, HNO3,... một số dung dịch muối: ZnCl2, PbCl2,…Khi đun nĩng với H2SO4, cellulose sẽ bị thủy phân thành các phân tửβ D-glucose cellulose là chất sợi hữu cơ hyđrat-cacbon phức hợp cấu thành nên vỏ cứng tế bào của thực vật.

™ Tính chất hĩa học

Cellulose do các mắt xích β-D-Glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1-4 glucocid do vậy liên kết này thường khơng bền trong các phản ứng thủy phân.

Tác dụng với dung dịch base Tác dụng với dung dịch acid vơ cơ Tác dụng với dung dịch acid hữu cơ

d. Ứng dụng [1], [19]

Cellulose vi tinh thể được sử dụng trong các loại thực phẩm calori thấp, trong salad, các mĩn tráng miệng và kem. Khả năng hydrat hĩa và phân tán của

chúng được cải thiện rõ rệt khi sử dụng chung với một lượng nhỏ carboxymethyl cellulose.

1.2.3 Giới thiệu về enzym

Enzyme là chất xúc tác sinh học cĩ thành phần cơ bản là protein. Trong cuộc sống sinh vật xảy ra rất nhiều phản ứng hĩa học, với một hiệu suất rất cao, mặc dù ở điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, pH. Sở dĩ như vậy vì nĩ cĩ sự hiện diện của chất xúc tác sinh học được gọi chung là enzyme. Như vậy, enzyme là các protein xúc tác các phản ứng hĩa học.

Trong các phản ứng này, các phân tử lúc bắt đầu của quá trình được gọi là cơ chất (substrate), enzyme sẽ biến đổi chúng thành các phân tử khác nhau. Tất cả các quá trình trong tế bào đều cần enzym. Enzym cĩ tính chọn lọc rất cao đối với cơ chất của nĩ. Hầu hết phản ứng được xúc tác bởi enzym đều cĩ tốc độ cao hơn nhiều so với khi khơng được xúc tác. Cĩ trên 4.000 phản ứng sinh hĩa được xúc tác bởi enzym.

Hoạt tính của enzym chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Chất ức chế là các phân tử làm giảm hoạt tính của enzym, trong khi yếu tố hoạt hĩa là những phân tử làm tăng hoạt tính của enzym [4], [6], [19], [43].

1.2.3.1. Tính chất của enzym

♦ Enzym cĩ bản chất là protein nên cĩ tất cả thuộc tính lý hĩa của protein. Đa số enzym cĩ dạng hình cầu và khơng đi qua màng bán thấm do cĩ kích thước lớn.

♦ Tan trong nước và các dung mơi hữu cơ phân cực khác, khơng tan trong ete và các dung mơi khơng phân cực.

♦ Khơng bền dưới tác dụng của nhiệt độ, nhiệt độ cao thì enzym bị biến tính. ♦ Mơt trường axít hay bazơ cũng làm enzym mất khả năng hoạt động.

♦ Enzym cĩ tính lưỡng tính: Tùy pH của mơi trường mà tồn tại ở các dạng: cation, anion hay trung hịa điện.

Enzym chia làm hai nhĩm: Enzym một cấu tử (chỉ chứa protein) như pepsin, amylase... và các enzym hai cấu tử (trong phân tử cịn cĩ nhĩm khơng phải protein) [5], [19]

1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của enzym

Các hoạt động enzyme bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, như nhiệt độ, độ pH, nồng độ enzyme, nồng độ của cơ chất và chất ức chế. Là yếu tố trực tiếp tác động nhiều đến hoạt động của enzym.

Một phần của tài liệu Đề tài sử dụng chế phẩm sinh học lên men sản xuất tiêu trắng (Trang 26 - 28)