Hỡnh thức hợp đồng điện tử

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU, NGHIÊN cứu một số TÌNH HUỐNG TRONG THỎA THUẬN hợp ĐỒNG điện tử (Trang 58 - 61)

Hợp đồng điện tử được thiết lập dưới dạng thụng điệp dữ liệu, hay núi cỏch khỏc, là hợp đồng điện tử khụng sử dụng cỏc hỡnh thức hợp đồng truyền thống như hợp đồng bằng lời núi, bằng hành vi hay bằng văn bản. Hợp đồng điện tử cú thể là hợp đồng được thảo và gửi qua thư điện tử hoặc là hợp đồng nhấn nỳt đồng ý qua cỏc trang web bỏn hàng, theo đú khi người mua nhấn vào nỳt “tụi đồng ý” trờn trang web bỏn hàng (cú chứa cỏc điều kiện mua bỏn trước khi giao dịch hoàn thành) thỡ hợp đồng được coi là giao kết và cỏc bờn phải thực hiện cỏc cam kết của mỡnh.

Một trong những vấn đề khú khăn của hợp đồng điện tử là cỏc thoả thuận như vậy thường được thực hiện trong mụi trường hoàn toàn trực tuyến. Một mụi trường như vậy liệu cú mang tớnh ràng buộc phỏp lý hay khụng?

Cõu hỏi này cũng như những khú khăn nờu trờn được lý giải rừ hơn nếu điểm qua một số dạng, một số biểu hiện của hỡnh thức hợp đồng điện tử mà chỳng được sử dụng phổ biến hiện nay trong giao kết hợp đồng điện tử. Cỏc dạng biểu hiện về hỡnh thức của giao kết hợp đồng điện tử là:

Hỡnh thức trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange viết tắt là EDI) là việc trao đổi cỏc dữ liệu dưới dạng “cú cấu trỳc”. Cú cấu trỳc nghĩa là cỏc thụng tin trao đổi được cỏc đối tỏc thoả thuận với nhau sẽ tuõn thủ theo một khuụn dạng nào đú từ mỏy tớnh điện tử này sang mỏy tớnh điện tử khỏc, giữa cỏc cụng ty hoặc giữa cỏc đơn vị đó thoả thuận buụn bỏn với nhau. Theo cỏch này, sẽ tự động hoỏ hoàn toàn khụng cần đến sự can thiệp của con người. Theo uỷ ban của Liờn Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc Tế (UNCITRAL), việc trao đổi dữ liệu điện tử được quy định như sau: “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thụng tin từ mỏy tớnh điện tử này sang mỏy tớnh điện tử khỏc bằng phương tiện điện tử, cú sử dụng một tiờu chuẩn đó được thoả thuận để cấu trỳc thụng tin

Hỡnh thức thanh toỏn điện tử

Một trong những dạng biểu hiện của hỡnh thức hợp đồng điện tử là thanh toỏn điện tử. Thanh toỏn điện tử (electronic payment) là việc thanh toỏn tiền thụng qua bản tin điện tử (electronic message) thay cho việc dựng tiền mặt. Vớ dụ, trả lương bằng cỏch chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tớn dụng v.v…Ngày nay, với sự phỏt triển của TMĐT, thanh toỏn điện tử đó mở rộng và được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau như:

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chớnh (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyờn phục vụ cho việc thanh toỏn điện tử giữa cỏc cụng ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

- Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phỏt hành ( ngõn hàng hoặc một tổ chức tớn dụng nào đú), sau đú được chuyển đổi tự do sang cỏc đồng tiền khỏc thụng qua Internet, ỏp dụng trong phạm vi một nước cũng như giữa cỏc quốc gia với nhau; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hoỏ, vỡ thế tiền mặt này cũn cú tờn gọi là “tiền mặt số hoỏ” (digital cash).

- Tỳi tiền điện tử (electronic purse), cũn gọi là “vớ điện tử” là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thụng minh (smart card), cũn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đú.

Hỡnh thức thƣ điện tử

Hỡnh thức phổ biến của hợp đồng điện tử là thư điện tử. Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 quy định: “Hỡnh thức hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thụng điệp dữ liệu”( Điều 33). Điều 10 của Luật này giải thớch rừ: “Thụng điệp dữ liệu được thể hiện dưới hỡnh thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tớn, điện bỏo, fax…”.

Cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan nhà nước…sử dụng thư điện tử để gửi cho nhau một cỏch “trực tuyến” thụng qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thụng tin trong thư điện tử khụng phải tuõn theo một cấu trỳc định trước nào. Trờn đõy liệt kờ ba dạng biểu hiện về hỡnh thức của hợp đồng điện tử. Về mặt kỹ thuật cụng nghệ thụng tin, cỏc dạng biểu hiện về hỡnh thức của hợp đồng điện tử này cũn được gọi là thụng điệp dữ liệu điện tử. Vậy hỡnh thức hợp đồng dưới dạng thụng điệp dữ liệu điện tử này cú giỏ trị phỏp lý như thế nào? Luật phỏp cỏc nước khỏc nhau quy định khụng giống nhau về vấn đề này. Cỏc nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ (Comon law) thừa nhận dữ liệu mỏy tớnh là một tài liệu vỡ nú chứa “những thụng tin cú thể đọc được, cú thể lưu trữ trong mỏy tớnh hoặc cỏc file dữ liệu”. Mặc dự vậy, dữ liệu mỏy tớnh chưa thoả món đầy đủ cỏc yờu cầu được coi là dạng văn bản. Theo điều 1 Luật năm 1978 của Anh thỡ: “Văn bản được hiểu là bản đỏnh mỏy, bản in, bản ảnh và cỏc hỡnh thức thể hiện từ ngữ ở dạng hữu hỡnh”. Dữ liệu mỏy tớnh khụng được coi là hữu hỡnh.

Giỏ trị phỏp lý của cỏc tài liệu điện tử được Luật mẫu của UNCITRAL thừa nhận, theo Điều 5; Điều 6 của Luật này quy định khụng cú sự khỏc nhau về giỏ trị phỏp lý giữa tài liệu điện tử và tài liệu trờn giấy. Tuy nhiờn, Luật mẫu chỉ cú giỏ trị khi cỏc bờn dẫn chiếu trong hợp đồng thỡ nú mới cú giỏ trị thực sự.

Luật thương mại Việt Nam năm 1997 khẳng định thư điện tử và cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử khỏc cũng được coi là hỡnh thức văn bản (Điều 49). Luật thương mại năm 2005, Điều 15 đó cú quy định rừ hơn: “Trong hoạt động thương mại, cỏc thụng điệp dữ liệu đỏp ứng điều kiện, tiờu chuẩn kỹ thuật theo quy định của phỏp luật thỡ được thừa nhận cú giỏ trị phỏp lý tương đương văn bản”. Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 cụ thể: “thụng điệp dữ liệu được thể hiện dưới hỡnh thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tớn, fax và cỏc hỡnh thức tương tự khỏc” (Điều 10). Luật giao dịch điện tử năm 2005 khẳng định giỏ trị phỏp lý của cỏc thụng điệp dữ liệu điện tử trờn là: “Thụng tin trong thụng điệp dữ liệu khụng bị phủ nhận giỏ trị phỏp lý chỉ vỡ thụng tin đú được thể hiện dưới dạng thụng điệp dữ liệu” (Điều 11).

Nhằm hướng dẫn cỏc doanh nghiệp về vấn đề này, đặc biệt, nhằm làm yờn lũng cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng điện tử, Điều 12 luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định:

“Trong trường hợp phỏp luật yờu cầu thụng tin phải được thể hiện bằng văn bản thỡ thụng điệp dữ liệu được xem là đỏp ứng yờu cầu này nếu thụng tin chứa trong thụng điệp dữ liệu đú cú thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết”. Những quy định này sẽ là cơ sở phỏp lý quan trọng thừa nhận giỏ trị phỏp lý cỏc hỡnh thức khỏc nhau của hợp đồng điện tử nếu những thụng điệp hỡnh thức này cú chứa những thụng tin cú thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết. Như vậy, trong những năm gần đõy thực tiễn phỏp lý nhiều nước trờn thế giới cũng như Việt Nam đó cú sự thừa nhận là hỡnh thức hợp phỏp của hợp đồng điện tử, cú giỏ trị phỏp lý như văn bản, cú giỏ trị làm chứng cứ (nếu đỏp ứng cỏc điều kiện do luật định). Vấn đề cũn lại là phải làm sao để những thụng tin chứa trong thụng điệp dữ liệu đú cú thể truy cập được và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU, NGHIÊN cứu một số TÌNH HUỐNG TRONG THỎA THUẬN hợp ĐỒNG điện tử (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)