0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thời gian và địa điểm giao kết hợp đồng điện tử

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ (Trang 61 -65 )

Về trỡnh tự giao kết hợp đồng điện tử, cỏc bờn giao kết vẫn phải tuõn theo những quy định về đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) và chấp nhận chào hàng như đối với việc giao kết hợp đồng truyền thống. Tuy vậy, việc “gửi” và “nhận” một chào hàng hay một chấp nhận chào hàng được thể hiện dưới hỡnh thức một thụng điệp dữ liệu cú tớnh chất khỏc với việc gửi và nhận một hỡnh thức “vật chất” thụng thường. Vấn đề được đặt ra khi giao kết hợp đồng điện tử là: Khi nào chào hàng bắt đầu cú hiệu lực, khi nào chấp nhận chào hàng được coi là đó được gửi đi hay đó nhận bởi người chào hàng?

Vỡ chào hàng và chấp nhận chào hàng là những thụng tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử cho nờn quỏ trỡnh này thường khụng cần cú sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này dẫn đến một khú khăn trong việc xỏc định thời gian và địa điểm giao kết hợp đồng. Thời gian giao kết hợp đồng là yếu tố quan trọng xỏc định thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khi khụng cú một thoả thuận nào khỏc của cỏc bờn. Cũn địa điểm giao kết hợp đồng là một trong những căn cứ để xỏc định luật điều chỉnh cỏc giao dịch trong hợp đồng quốc tế.

Cõu hỏi đầu tiờn được đặt ra là, khi nào hợp đồng được coi là giao kết. Dự ỏp dụng thuyết tiếp thu hay thuyết tống phỏt thỡ cũng cần phải xỏc định thời điểm một thụng điệp dữ liệu (vớ dụ, một chấp nhận chào hàng được “gửi” bởi người khởi tạo - người được chào hàng) được “nhận” bởi người nhận (người chào hàng). Thời điểm được chuyển ra ngoài hệ thống thụng tin của người gửi, hay thời điểm thụng điệp dữ liệu được nhập vào một hệ thống thụng tin ngoài tầm kiểm soỏt của người gửi. Cũn thời gian nhận được thụng điệp số là thời điểm thụng điệp đú nhập vào hệ thống thụng tin của người nhận, khi nú đến mỏy chủ của người chào hàng, khi nú được tải về mỏy tớnh của người này, hay khi người chào hàng đọc nú? Cỏc thời điểm này cú thể khỏc nhau tuỳ thuộc vào thời điểm người chào hàng nối mạng. Trong cỏc ỏn lệ về giao kết hợp đồng điện tử, trọng tài, toà ỏn thường xột đến thời gian tiếp nhận dự kiến, thường được xỏc định bằng cỏch giả định rằng người chào hàng phải liờn tục, một cỏch hợp lý, kết nối để nhận cỏc thụng điệp (e-mail văn bản chẳng hạn) gửi đến mỡnh và khi nhận được thỡ phải đọc ngay khi đó tải về. Vấn đề sẽ cũn phức tạp hơn khi phải dự tớnh đến chờnh lệch mỳi giờ giữa cỏc nước, giờ mở văn phũng … Vớ dụ, nếu một thụng điệp chấp nhận chào hàng được gửi ngày 30/09/2007 lỳc 18h30, hợp đồng sẽ được coi là giao kết vào ngày làm việc kế tiếp, tức ngày 01/10/2007 khi văn phũng của người chào hàng bắt đầu mở cửa. Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL, Điều 15 quy định: việc gửi một thụng tin số húa được coi là hoàn thành khi thụng tin đú vào hệ thụng thụng tin khụng phụ thuộc vào người gửi, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc giữa người gửi và người nhận”.

Trong Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005, Điều 17 quy định rừ:

Trong trường hợp cỏc bờn tham gia giao dịch khụng cú thỏa thuận khỏc thỡ thời điểm gửi thụng điệp dữ liệu được quy định như sau: thời điểm gửi một thụng điệp dữ liệu là thời điểm thụng điệp dữ liệu này vào hệ thống thụng tin nằm ngoài tầm kiểm soỏt của người khởi tạo

Về thời điểm nhận dữ liệu, Điều 19 của Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 quy định như sau: “Nếu người nhận đó chỉ định một hệ thống thụng tin để nhận thụng điệp dữ liệu , thời điểm nhận được thụng điệp dữ liệu là thời điểm thụng điệp nhập vào hệ thống thụng tin đó được chỉ định. Nếu người nhận khụng chỉ định một hệ thống thụng tin thỡ thời điểm nhận là thời điểm thụng điệp dữ liệu nhập vào bất kỳ hệ thống thụng tin nào của người nhận

Như vậy, nếu Luật mẫu của UNCITRAL chủ yếu nhấn vào thời điểm người nhận truy cập vào hệ thống thụng tin thỡ luật giao dịch điện tử của Việt Nam lại nhấn mạnh vào thời điểm thụng điệp dữ liệu đi vào hệ thống thụng tin.

Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy cả 2 nguồn luật trờn đều đó giỏn tiếp gắn kết giao dịch điện tử vào với một mạng truyền nhất định, thụng qua việc đề cập tới cỏc khỏi niệm về hệ thống thụng tin nằm ngoài tầm kiểm soỏt của người nhận. Vậy nếu như theo cỏch hiểu giao dịch điện tử thực hiện bằng cỏc phương tiện điện tử và khụng gắn với một mạng truyền tin thỡ khỏi niệm hệ thống thụng tin của người gửi và người nhận sẽ được hiểu như thế nào? Đõy vẫn là cõu hỏi bỏ ngỏ cho cỏc nhà làm luật của Việt Nam và quốc tế

Khú khăn tương tự cũng sẽ phỏt sinh khi xỏc định địa điểm giao kết hợp đồng. Người chào hàng cú thể thực hiện việc trao đổi dữ liệu để giao kết hợp đồng điện tử ở khắp nơi, khụng nhất thiết phải là trụ sở, hay tại nơi cư trỳ của mỡnh. Cỏc bờn trong giao dịch TMĐT tiếp xỳc với nhau trong mụi trường ảo, một mụi trường “số hoỏ”, mọi lỳc, mọi nơi đề cú thể truy cập vào mạng để gửi và nhận thụng điệp dữ liệu.

Vậy địa điểm gửi và nhận thụng điệp dữ liệu (nhằm xỏc định địa điểm giao kết hợp đồng) cú phải là địa điểm cỏc bờn cú mặt, một cỏch thực tế, khi gửi/nhận hay khụng? Một địa điểm như vậy sẽ được xỏc minh và chứng minh như thế nào? Điều này dường như là khú cú thể thực hiện được do tớnh phi biờn giới và tớnh ảo của mụi trường điện tử.

Và khi đó xỏc định được một địa điểm như vậy thỡ sẽ xảy ra những trường hợp địa điểm này lại khụng cú mối liờn hệ với cỏc chủ thể tham gia, với nơi phỏt sinh nghĩa vụ hay nơi thực hiện nghĩa vụ. Trong bối cảnh đú, vấn đề đặt ra sẽ là cần phải xỏc định địa điểm gửi và nhận thụng điệp dữ liệu như thế nào và theo nguyờn tắc nào?

Luật mẫu của UNCITRAL Điều 15, khoản 4 quy định như sau: “Thụng điệp dữ liệu được suy đoỏn là đó được gửi đi từ người gửi đặt tại cơ sở và được nhận tại nơi người nhận đặt tại cơ sở, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc giữa người gửi và người nhận”. Nếu người gửi và người nhận cú nhiều hơn một cơ sở thỡ cơ sở nhận tin hoặc gửi tin là cơ sở cú liờn quan chặt chẽ nhất với hoạt động diễn ra tại đú, hoặc nếu khụng cú hoạt động diễn ra tại đú thỡ là cơ sở chớnh. Nếu người gửi hoặc người nhận khụng cú cơ sở nào thỡ đú là nơi người nhận hoặc người gửi thường trỳ. Nơi liờn quan chặt chẽ đến hoạt động diễn ra tại đú cú thể được hiểu là nơi diễn ra hoặc liờn quan nhiều nhất tới giao dịch đối tượng của hợp đồng. Tuy nhiờn, lại khụng cú quy định rừ thế nào là chặt chẽ, do đú vấn đề này cú lẽ sẽ được quyết định bởi từng cơ quan giải quyết cụ thể.

Theo Luật giao dịch điện tử của Việt Nam 2005 thỡ địa điểm gửi nhận cỏc thụng điểm dữ liệu được quy định tai Điều 17,119 như sau : “địa điểm gửi, nhận thụng điệp dữ liệu là “ trụ sở của người khởi tạo, người nhận nếu người khởi tạo là cỏ nhõn. Nếu người khởi tạo/người nhận cú nhiều trụ sở thỡ địa điểm gửi/ nhận thụng điệp dữ liệu là trụ sở cú mối liờn hệ mật thiết với giao dịch”. Tuy nhiờn, vấn đề cũn bỏ ngỏ là nếu người gửi/nhận giao dịch tại 1 cửa hàng internet hoặc tại một nơi mỡnh đang đi cụng tỏc thỡ sao?

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ (Trang 61 -65 )

×