DI TRUYỀN VÀ SINH SẢN 4.1 SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
c. Tương tác công gộp
Là kiểu tương tác trong đó các gen trội đều đóng góp vai trò như nhau trong việc biểu hiện của tính trạng, vì vậy trong kiểu gen càng có nhiều gen trội thì mức độ biểu hiện của tính trạng càng cao. Ví dụ màu đ ỏ của hạt kiều mạch là
do h a i gen không alen qui đ ịnh, những gen này tác đ ộng theo cùng một hướng lên sự phát triển của tính trạng, nghĩa là trong kiểu gen càng có nhiều gen trội thì màu sắc của hạt kiều mạch càng đỏ và nếu trong kiểu gen không có gen trội thì hạt kiều mạch sẽ có màu trắng. Trong trường hợp này hạt kiều mạch sẽ có các màu sắc như sau:
AABB >AaBB; AABb>AAbb; aaBB; AaBb>Aabb; aaBb>aabb
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thị Thương Lan. Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2002.
2. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân - Di truyền học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 1993.
3. Nguyễn Đăng Phong. Sinh học I – Sinh học tế bào, di truyền và tiến hoá, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 1999.
4. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn - Sinh lí học thực vật, Nhà xuất bản giáo dục. 1998.
5. W.D. Phillips – T.J. Chinton. Sinh học tập I, tập II, Nhà xuất bản giáo dục. 1998. 6. Chris Mullins – The Biogenesis of Cellular Organelles, Kluwer Academic / Plenum Publishers, New York. 2005.
7. Emil L. Smith – Principles of Biochemistry, Mc. Graw-Hill Book Company, 7th Edition. 1983.
8. Martin W.Steer – Plant Cell Biology Structure and Function, Jones and Bartlett Publishers International, London. 1996.
9. Neil A.Cambell and Jane B.Reece – Biology, Senventh Edition, 2005.
10.Thomas E.Creighton – Molecular Biology, Volumes 1-4, Jonh Wiley and Sons, Inc. 1999.