GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHÂU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước (Trang 63 - 65)

- Thứ sáu, các biện pháp phi quan thuếkhácvẫn rất đa dạng và rất khó định liệu.

GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHÂU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-

SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-2010

5.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động xuất khẩu - kim chỉ nam xây dựng chiến lược xuất khẩu sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001-2010

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở của ra thế giới bên ngoài là một quá trình đấu tranh tư duy và nhặn thức lâu dài trong hoàn cảnh và điều kiện nước ta. Đảng ta đã sớm nhặn ra vai trò quan trọng của kinh tế đối ngoại, trong đó đặc biệt là vai trò của xuất khẩu.

Việc xác lặp một hệ thống quan điểm rõ ràng, nhất quán về ngoại thương theo đường lối đổi mới đáp ứng yêu cầu của hội nhặp và mở cửa là rất cần để làm cơ sở cho việc hoạch đinh và thi hành thống nhất như các chính sách phát triển ngoại thư­ ơng nói chung và xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hàng hoa sang thị trường châu Âu nói riêng.

Quan điểm ụ M ở rộng hoạt động ngoại thương để góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và vâm minh phải đảm bảo nguyên tắc: bảo vệ độc lặp chủ quyền và an ninh quốc gia, đảm bảo sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghía. Mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Đây là quan điểm biểu hiện sự mở của, và cũng là lần đầu tiên chúng ta nêu mục đích của hoạt động ngoại thương là để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Sức mạnh kinh tế của một nước là nền tảng đảm bảo độc lặp, chủ quyển, an ninh quốc gia. Chính vì vặy hoạt động ngoại thương cũng như các hoạt động kinh tế khác đều phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, dân tộc. Tất nhiên không phải vặy m à chúng ta coi thường lợi ích của bạn hàng. Sự bình đẳng cùng có lợi chính là sợi chỉ xuyên suốt trong quá trình buôn bán, hợp tác với nhau. Đay chính là nguyên tắc đảm bảo cho sự vững chắc lâu bền.

Quan điểm 2. Khác phục tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế mở của nền kinh tế từng bước hội nhặp với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Quan điểm này đòi hỏi phải từ bỏ tính chất tự phát trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu các sản phẩm thuộc mọi lĩnh vực của kinh tế Việt Nam. Do xuất phát từ một nền sản xuất nhỏ, m ô hình sản xuất được kết hợp ở cả sáu hình thức doanh nghiệp thuộc sáu thành phần kinh tế: nhà nước, tặp thể, tư nhân, tư bản nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế gia đình.

Quan điểm 3Mờ rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thương dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước.

Quan điểm 4: Coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động ngoại thương. Quan điểm này không chỉ đòi hỏi một ngành, một cấp thực hiện mà là yêu cầu chung cho tất cả các ngành, mọi lĩnh vực của nên kinh tế phải tuân thủ pháp luật và những cam kết quốc tế m à đất nước tham gia.

Quan điểm 5.-Thạc hiện đa dạng hoa, đa phương hoa quan hệ thương mại. Thực hiện quan điểm này đã tạo cho chúng ta sự tự do lựa chọn đối tác làm ăn, thứ trường buôn bán và khả năng áp dụng các phương thức buôn bán một cách linh hoạt. Chính vì vậy m à thứ trường xuất khẩu các sản phẩm hàng hoa những năm gần đây ngày càng mở rộng, tính đến hết năm 2002 các mặt hàng may mặc, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, nông sản, thúy hải sản ... của Việt Nam đã có mặt ở 52 nước trên khắp thế giới, đặc biệt tại các thứ trường "khó tính " như EU, Hoa Kỳ, Nhật bản. Cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng, xuất khẩu không còn chỉ là nguyên liệu m à tỷ trọng chế biến cũng ngày càng cao. Các phương thức buôn bán cũng rất đa dạng như: hàng đổi hàng, cung cấp vật tư trả sản phẩm, gia công xuất khẩu, buôn bán chính ngạch kết hợp vói buôn bán tiểu ngạch qua Trung Quốc, Campuchia, doanh nhân Việt Nam trên thứ trường các nước SNG...

5.2. Phương án xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thứ trường châu  u trong giai đoạn từ 2001 đến 2010

5.2.1. Các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam - căn cứ xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ yêu sang thị trường châu Âu.

Thứ nhất, về năng lực cạnh tranh (bằng chất lượng, giá cả, dứch vụ trước và sau bán hàng), có thể khẳng đứnh không thể được coi là hàng xuất khẩu chủ lực m à không có năng lực cạnh tranh cao. Do đó, tiêu chuẩn đầu tiên của một mặt hàng, hay nhóm hàng, ngành hàng được coi là hàng xuất khẩu chủ lực phải có năng lực cạnh tranh cao;

Thứ hai, hàng xuất khẩu chủ lực phải đáp ứng yêu cầu của thứ trường về thời gian giao hàng, về khối lượng và những thay đổi của thứ trường;

Thứ ba, phải xác đứnh được thứ trường xuất khẩu chủ lực là thứ trường nào đối với mạt hàng hay nhóm hàng nghiên cứu, hoặc những thứ trường nào không chỉ là thứ trường xuất khẩu chủ lực hiện tại mà còn trong tương lai sẽ biến động như thế nào.

Thứ tư, hàng chủ lực tại thứ trường nào đó phải có vứ thế nhất đứnh và tương đối ổn đứnh, tức là có tác động náo đó đối với thứ trường đó.

5.2.2. Phương án xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn tói năm 2010.

Trên cơ sở đánh giá dự báo biến động về một số mặt hàng thuộc danh mục hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chúng tôi đưa ra phương án xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trừng châu Âu giai đoạn tới năm 2010 như sau:

ã. Các mặt hàng nông sản

Hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường châu Âu nên xem xét dưới 2 góc độ: thị trường các nước EU nhu cợu hàng nông sản tăng không nhiều, và có khả năng giảm, còn các nước SNG thì nhu cợu tăng cao hơn do nền kinh tế các nước SNG có nhu cợu cao hơn về hàng nông sản dành cho thực phẩm và nguyên liệu cho ngành chăn nuôi. Như vậy, Việt Nam nên có chính sách khai thác thị trường SNG cho xuất khẩu nông sản. Riêng đối với thị trường EU phải cố gắng xuất khẩu được các mặt hàng nông sản chất lượng cao.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)