THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước (Trang 53 - 63)

- Thứ sáu, các biện pháp phi quan thuếkhácvẫn rất đa dạng và rất khó định liệu.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu

SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu

4.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường EU Trong hơn m ườ i năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam - EU ngày càng trở nên "nhộn nhịp". Cơ sở pháp lý điều chỉnh và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mối quan hệ này là Hiệp định khung ký tháng 7/1995, trên

cơ sở đó, hai bên dành cho nhau đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) trong lĩnh vực

thương mại, cam kết mở cặa thị trường cho nhau tới mức tối đa có tính đến

điều kiện đặc thù của mỗi bên, đổng thời E Ư cũng cam kết dành cho hàng hoa có xuất xứ từ Việt Nam hưởng chế độ GSP; và Hiệp định buôn bán hàng dệt may có giá trị hiệu lực từ năm 1993, đến nay đã hai lần gia hạn và điều chỉnh

tăng hạn ngạch.

4.1.1. Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - EU từ 1990 đến nay

Trong hơn mười năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam - EU ngày càng trở nên "nhộn nhịp". Cơ sở pháp lý điều chỉnh và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mối quan hệ này là Hiệp định khung ký tháng 7/1995, trên cơ sở đó, hai bên dành cho nhau đãi ngộ Tối huệ quốc (MEN) trong lĩnh vực thương mại, cam kết mở cặa thị trường cho nhau tới mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên,

đổng thời EU cũng cam kết dành cho hàng hoa có xuất xứ từ Việt Nam hưởngchế

độ GSP; và Hiệp định buôn bán hàng dệt may có giá trị hiệu lực từ năm 1993, đến nay đã hai lần gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Hiện nay, EU là khu vực thị

trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau ASEAN. Tổng kim ngạch hai chiều liên tục tăng trưởng. Sau một thời gian dài kim ngạch xuất nhập khẩu luôn ỏ mức độ khiêm tốn và nhập siêu luồn nghiêng về phía Việt Nam, thì từ sau 1995, Hiệp định khung đã tạo ra một bước đột phá trong quan hệ thương mại Việt Nam - EU: Việt Nam đã bắt đẩu có xuất siêu và mức xuất siêu ngày càng lớn. Đặc biệt từ 1997 đến nay, việc Việt Nam tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU đã từng bước khắc phục được tình trạng thâm hụt triền miên trong cán cân thương mại Việt Nam - EU.

4.1.2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU a. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1991 - 2000 đạt 12.052,6 triệu USD, tăng trung bình 36%/nãm. Riêng giai đoạn 1995 - 2000, tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 3 8 % năm, cao hơn hẳn so với mức tăng 28,3% của thời kỳ 1990 - 1994. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩuViệt Nam - EU trong

tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng lên và tương đối ổn định. Mức này lớn hơn nhiều so với tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường Trung Quốc, úc, Mỹ.

N ă m 1999 thị trường EU chiếm thị phần lớn hơn nhiều so vói thị trường Nhật Bựn, và từ vị trí thứ 3 đã vượt lên đứng thứ 2 sau ASEAN, đẩy Nhật Bựn xuống vị trí thứ 3. Và cho đến năm 2000 thì EU thực sự vượt qua được thị trường ASEAN, vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1995 lại đây, cự 15 nước EU đều đã nhập khẩu hàng hoa từ Việt Nam và kim ngạch cũng gia tăng đều đặn. Trong đó, Đức là nước nhập hàng hoa của Việt Nam nhiều nhất, chiếm 22,7% k i m ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU trong giai đoạn 1995 - 2000, tiếp theo là Pháp (16,8%), còn Luxemburg là nước nhập khẩu nhỏ nhất với (0,4%). Nhưng từ 1997, Anh đã vượt Pháp, vươn lên vị trí thứ 2 sau Đức.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU chủ yếu bao gồm: giày dép, hàng dệt may, cà phê, thúy hựi sựn, cao su, hạt điều, rau quự, than đá, sựn phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, máy móc thiết bị điện, đồ gốm sứ..., chiếm khoựng 7 5 % kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU.

Xu hướng xuất khẩu hàng chế biến sâu (hàng điện tử, điện máy) ngày càng gia tăng và tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến cũng tăng lên, chiếm khoựng 7 0 % kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU.

Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô giựm xuống còn 30%.

b. Tình hình xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang EU

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang ẸU trong giai đoạn 1990- 2000 tập trung vào một số nhóm hàng được xếp theo k i m ngạch xuất khẩu như sau:

Hàng giày dép: Hiện nay hàng giày dép là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn

thứ ba của Việt Nam, chỉ sau đầu thô và hàng dệt may. Nhưng nếu tính riêng buôn bán với thị trường EU thì đây lại là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt 1039,2 tỷ USD, chiếm tới 43,24% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong năm 2000.

Các sựn phẩm giày dép của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giày thể thao, chiếm hơn 4 0 % kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường này, đứng thứ hai là giày vựi với gần 20%, giày nữ xấp xỉ 15%, dép khoựngl7% và giày da hơn 1,5%, còn lại là một số ít các chủng loại khác. Chỉ trong một thời gian ngắn, giày của các hãng Nike, Adidas, Reebook, Fila... được sựn xuất ở Việt Nam đã trở nên phổ biến với thị trường EU và được người tiêu dùng châu Âu ưa chuộng.

nước ngoài và liên doanh có giá trị xuất khẩu cao hơn vì sản xuất các sán phẩm có nhãn mác nổi tiếng như: Nike, Reebok, Adidas... Giầy dép xuất sang thị trường EU chủ yếu là giầy thể thao, giầy vải, giầy nữ (gồm cả dép đi trong nhà...), giầy da.

Hàng dệt may: Cho đến nay, EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo

hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU chỉ thực sự phát triển mạnh kể tụ khi Chính phủ Việt Nam kí Hiệp định dệt may với EU (15/12/1992). N ă m 2000, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào EU đã đạt gần 850 triệu USD, chiếm khoảng 2 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu vào EU và 4 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam.

Hàng nông - lảm sản: xuất khẩu sang EU chủ yếu là cà phê, cao su, hạt điều,

gạo, rau quả và một số loại gia vị khác. Đố i với các loại nông sản thuộc 24 chương đầu của danh mục HS có xuất xứ tụ các nước đang phát triển, EU cho hưởng chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt GSP, và tuy theo mức độ nhạy cảm của loại hàng m à EU sẽ xét giảm tụ 15,3 đến 6 5 % so với mức thuế M F N áp dụng cho mặt hàng đó, một số hàng hoa thậm chí còn được miễn thuế.

Cà phê:lẢfra minh châu Âu là một trong những thị trường nhập khẩu số lượng

lớn cà phê của Việt Nam, năm 2000 chiếm tới 43,5% tổng sản lượng xuất khẩu mặt hàng này của cả nước. Theo quy định của E Ư thì đây là nhóm hàng bán nhạy cảm và được hưởng mức thuế ưu đãi bằng 3 5 % mức thuế MFN, hơn nữa do thói quen tiêu dùng, nhu cầu của thị trường EU đối với mặt hàng này tương đối ổn định và có xu hướng mở rộng nên trong những năm qua, lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang EU tăng lên nhanh chóng và trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu mạnh sang khu vực thị trường này.

Cao su: là mặt hàng xuất khẩu chiếm vị trí thứ hai trong nhóm hàng nông lâm sản xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên, hiên nay tỉ trọng của cao su trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng đang giảm dần do ưu thế vượt trội của các sản phẩm chế biến và chế tạo như: da giầy, dệt may, thúy hải sản, đồ gỗ, linh kiện điện tử trên cơ sở chính sách chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

Thực tế cho thấy chất lượng cao su Việt Nam không thua kém nhiều so với cao su của các nước trong khu vực, nhưng do hạn chế về số lượng và cơ cấu sản phẩm nên tốc độ mở rộng thị phần trên thị trường EU còn chậm so với Thái Lan và Indonexia.

Hạt điều: cũng là một trong số những mặt hàng nông sản xuất khẩu mang tính chiến lược của Việt Nam. Cho đến nay EU cũng là một trong những thị trường nhập khẩu điều lớn của Việt Nam và trong năm 2000, mặt hàng này đã vươn lên chiếm vị trí thứ 7 trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường các nước EU.

Rau quả: Hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam đã bất đầu tiếp cận thị trường EU từ những năm đầu thập kỷ 90, nhưng kim ngạch hầu như không đáng kể. Mặt hàng này chỉ thởc sở đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong vài năm gần đáy. Các loại quả tươi mà EU nhập khẩu chủ yếu gồm: chuối, dứa, cam, vải, nhãn, thanh long, xoài, dừa, dưa hấu...do có ưu thế của hoa quả nhiệt đới mà EU không trồng được. Tuy nhiên, thị hiếu của từng thị trường các nước thành viên trong EU không giống nhau. Các loại rau quả chế biến chính được EU nhập khẩu là: dưa chuột muối, đậu quả muối, tương đối thủ cạnh tranh lớn đối với mặt hàng rau quả chế biến của Việt Nam trên thị trường EU là các nước Thái Lan, Trung Quốc, Nam Mỹ và một số

nước Châu Phi có các điều kiện sản xuất và cơ cấu mặt hàng tương tở Việt Nam.

Hàng thúy hải sán: Thủy sản là một trong những lĩnh vởc đầu tiên và hiệu quả nhất trong mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU nhiều năm qua. Cho đến nay, thị trường Liên minh châu Âu vẫn là thị trường xuất khẩu chiến lược của ngành Thúy sản Việt Nam với tỷ trọng chiếm trên dưới 1 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu thúy hải sản của cả nước. Trong giai đoạn 1995-2000, với những nỗ lởc không ngừng của ngành thúy sản trong công tác xúc tiến, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị

trường EU, sản phẩm thúy hải sản Việt Nam đến với thị trường EU đã liên tục phát triển cả vê chất lượng cũng như kim ngạch.

Các thị trường xuất khẩu thúy sản chính của Việt Nam trong khối EU giai

đoạn 1995-2000 đó là: Bỉ (29,9%), Ý (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (10%), Pháp (5,1%), Tay Ban Nha (4,1%), Thúy Điên (0,8%), Đan Mạch (08%), Hy Lạp (0,6%), Bồ Đào Nha (0,2%), Áo (0,1%).

Cơ cấu hàng thúy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU khá phong phú có thể đáp ứng được sở thích tiêu dùng của các nhóm dân cư khá đa dạng, các nguồn hàng khai thác ở từng khu vởc có những đặc trưng rất khác nhau.

Một điểm đáng nói là xuất khẩu thúy sản của Việt Nam sang EU còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nhập khẩu sản phẩm này của EU, năm 2000, xuất khẩu thúy sản của Việt Nam sang EU đạt khoảng 130 triệu USD, chỉ chiếm chưa đầy 1 % tổng nhập khẩu thúy sản của EU, một con số quá khiêm tốn.

Than đá: Than đá là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang EU và ngay từ thời kỳ đầu của quan hệ thương mại đôi bên thì than đá đã là một trong những mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch. Cho đến nay thì than đá vẫn là một trong 9 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường này. Tuy giá trị xuất khẩu tiếp tục gia tăng đểu đặn trong những năm qua, song tỷ trọng của mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang E Ư đang có xu hướng giảm dần.

trưởng khá nhanh với tốc độ 34,6%. Với trình độ sản xuất đồ gỗ vốn đã có truyền

thống, nay lại được tiếp thu công nghệ tiên tiến, có thế nói các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất cờa khách hàng EU về chất lượng và quy cách.

Tuy nhiên việc mở rộng xuất khẩu sản phẩm gỗ gia dụng sang thị trường EU đang gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất, gần như toàn bộ số lượng bàn ghế ngoài

trời cờa Việt Nam được nhập vào EU chỉ theo một kênh phân phối. Điều này đã hạn

chế khả năng đa dạng hoa sản phẩm và nâng cao giá bán cờa hàng Việt Nam. Thứ hai, các tổ chức môi trường cờa các nước Bắc Âu thuộc EU phát động chiến dịch "tẩy chay" đồ gỗ Việt Nam vì họ cho rằng để xuất khẩu đồ gỗ, Việt Nam đã tàn phá môi trường, phá rừng không chỉ cờa mình còn cờa các nước láng giềng như Lào, Campuchia (thực tế chúng tòi cho rằng họ có cơ sở, vì hiện nay rừng Việt Nam đâu

còn nhiều gỗ, các cơ sở sản xuất Việt Nam hầu như dùng gỗ nhập từ Lào theo phương thức đổi hàng để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu sang EU).

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Thị trường EU được xác định là thị trường có nhu cẩu lớn và dung lượng thị trường này cũng rất lớn đối với các mặt hàng thờ công mỹ nghệ nói chung và hàng thờ công mỹ nghệ Việt Nam. Trong những năm giai đoạn 1995 -2002, kim ngạch xuất khẩu hàng thờ công mỹ nghệ cờa nước ta sang thị trường này tăng khá nhanh, chiếm tỷ trọng khoảng 1/2 tổng kim ngạch cờa cả nước. Trong khối EU hầu như tất cả các nước thành viên EU đều nhập khẩu hàng thờ công mỹ nghệ cờa Việt Nam.

4.1.3. Đánh giá thành tựu và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang EU

a. Thành tựu

- Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU tâng với tốc độ bình quân khá cao, đạt 3 6 % thời kỳ 1990 - 2000, với kết quả này chứng tỏ EU là đối tác hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực cờa Việt Nam trong việc cải thiện thâm hụt cán cân thương mại, một căn bệnh "trầm trọng" cờa ngoại thương Việt Nam mà đến nay chúng ta vẫn chưa hoàn toàn khắc phục dược.

- Việt Nam cũng đã phát huy được lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng có thế mạnh vào thị trường các nước EU.

- Chính việc khai thông thị trường EU đã tác dộng tích cực đến việc phát triển cơ sở vật chất và năng lực của một số ngành công, nông nghiệp.

b. Hạn chế

- Quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang EU còn quá nh bé so với năng lực sản xuất cờa Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu cờa EU.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Liên Minh châu Au còn chưa hợp lý. Thời gian qua, chúng ta xuất sang EU chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ, hàng gia công, nông sản, thúy sản ở dạng nguyên liệu thô hoặc mới qua chế biến sâu còn rất hạn chế và mới diễn ra trong vài năm gần đây.

- Hình thức xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU còn giản đơn. Chúng

ta tiếp cận thị trường EU chủ yếu thông qua trung gian và một phần nhỏ là xuất khứu trực tiếp m à chưa gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác, đặc biệt là với đầu tư, liên doanh, liên kết và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Chính vì vậy m à hàng Việt Nam chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường này.

Nguyên nhân của những hạn chế trên là: - Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan

• Hàng xuất khứu Việt Nam còn nghèo nàn về chủng loại là chất lượng

chưa đạt độ đồng đều.

• Các nguồn hàng xuất khẩu mang xuất xứ Việt Nam trên thị trưởng EU hiện nay chúng ta vẫn chưa kiểm soát tật.

• Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm thương trường, thậm chí còn bỡ ngỡ với thị trường châu Âu.

• Môi trường đầu tư (cơ sở hạ tầng và hệ thống pháp luật) và môi trường

thương mại (cơ chế, chính sách và thủ tục xuất nhạp khứu...) của Việt Nam tuy đã được cải thiện đáng kể song vẫn chưa thực sự thu hút và hấp dẫn mạnh mẽ các doanh nghiệp EU vào đầu tư, kinh doanh.

• vẫn còn một sậ quy định về nhập khẩu đậi với một sậ nhóm hàng (trong đó có những nhóm hàng vốn là thế mạnh của EU) chưa thật phù hợp với thông lệ quậc tê, tạm thời hạn chế xuất khứu của EU vào Việt Nam.

- Thứ hai, nguyên nhân khách quan

• Trên thực tế, một sậ quy tắc hoạt động chung của EU vẫn chưa có hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)