3.1. Vài nét về lịch sử phát triển quan hệ kinh tế- thương mại giữa Việt Nam và các nước SNG
Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam và các nước SNG không thể không điểm lại lịch sử quan hệ giữa Việt Nam với nhóm các nước này, đặc biệt là quan hệ chiến lược giữa Việt Nam và Liên Xô trước đây. Vì quan hệ Việt Nam - Liên xô trước đây đã hỗ trợ chúng ta rất đắc lực trong cuộc chiến tranh bảo vệ tủ quốc nhưng cũng để lại những hậu quả nạng nề cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SNG hiện nay mà nòng cốt của SNG chính là Liên bang Nga. Từ một đối tác chiến lược, thị trường Liên Xô (hiện nay là 12 nước SNG) đã tiêu thụ phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, nay chỉ còn trên dưới 1 % . Cuộc hội thảo khoa học để tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước với chủ để "Thị trường SNG và khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này giai đoạn tới năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020" được tủ chức tại trường Đạ i học Ngoại thương, các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý đã rất trăn trở khi thấy quan hệ giữa hai nước giảm sút nhanh chóng như vậy. Thị trường SNG đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chỉ tồn tại như một tiềm năng.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Liên xô chủ yếu là nông, lâm sản ( chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 25-35% kim ngạch), sau đó là sản phẩm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản và các sản phẩm công nghiệp nặng chiếm 5%. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Liên Xô là cao su, chè, cà phê, quần áo gia công, hàng dệt kim, các sản phẩm thủ công nghiệp.
Trong trao đủi hàng hóa giữa hai bèn cần ghi nhận những ưu đãi m à phía Liên Xô dành cho bạn hàng Việt Nam. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu nói chung của Việt Nam và phần xuất khẩu sang Liên Xô nói riêng có gia tăng đểu qua các năm nhưng nhìn chung chỉ đủ trang trải từ 25 đến 3 5 % mức nhập khẩu. Phần thâm hụt mậu dịch hàng năm này được phía Liên Xô đương nhiên cho hưởng cơ chế tín dụng bù nhập siêu.
Tóm lại, quan hệ hợp tác Việt Nam và Liên Xô ngày càng có tính chất tủng hợp và được bủ xung bằng nhiều hình thức hợp tác mới. Từ trao đủi hàng hóa đơn thuần đến hợp tác sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, thực hiện các chương trình hợp tác có mục tiêu, xây dựng các xí nghiệp liên doanh. Trên thực tế, cho đến trước khi Liên Xô giải thể, các quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô liên tục phát triển và có ảnh hưởng rất tích cực đến tất cả các ngành kinh tế quốc dán của Việt Nam. Những công trình được xây dựng với sự giúp đỡ của Liên Xô, các máy móc thiết bị, các nguyên vật liệu cơ bản, thực phẩm, hàng tiêu dùng do Liên Xô cung cấp đều góp phần đáng kể vào việc tăng tiềm lực kinh tế kỹ thuật của Việt Nam.
3.2. Tổng quan về thị trường SNG
3.2.1. Đặc điểm chung của thị trường SNG
Cùng với sự tan rã của Liên xô, các nước cộng hoa trong Liên bang đã đồng loạt tuyên bố độc lập và lập nên các quốc gia độc lập. Các nước Baltic gồm Estonia, Latvia và Litva, với đặc thù của mình, đã nhanh chóng đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế và do đó sự phở thuộc giữa họ với các nước trong Liên xô không còn lớn lắm. Các nước còn lại đã thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) và tiếp tởc có nhiều ràng buộc với nhau trong phát triển kinh tế và nhiều lĩnh vực khác.
- Về cơ cấu kinh tế: ở các nước này hoạt động kinh doanh thương mại hầu
như được tự do hoàn toàn, mọi chủ thể kinh tế đều có thể tham gia trực tiếp vào hoạt động ngoại thương. Đây là một trong những thành quả quan trọng nhất m à Liên bang Nga và các nước SNG khác đạt được trong những năm qua. Các nước SNG là những nước vừa có sản xuất nông nghiệp vừa có sản xuất công nghiệp. Nền kinh tế được tư nhân hoa một cách cao độ và là nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩa của nó. Nhà nước chỉ quản lý mà không can thiệp vào hoạt động kinh doanh, thương mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Hiện nay, trong số các nước SNG, Nga được các nước công nghiệp phát triển trong đó có Mỹ và EU coi là nước có nền kinh tế thị trường.
- về chính trị: Sau khi Liên Xô tan rã, ở các nước SNG đã có nhiều đảng phái chính trị được thành lập. Trong thời gian dài sự tranh giành ảnh hưởng giữa các đảng phái này đã làm tình hình chính trị ở các nước này mất ổn định. Nhưng hiện nay các đảng phái chính trị có xu hướng thống nhất lại với nhau thành hai lực lượng chính trị lớn, chính vì vậy tình hình mất ổn định chính trị dần được khắc phởc. Sự ổn định về chính trị sẽ là cơ sở vững chắc đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của các nước SNG hiện nay và trong tương lai.
-Về luật pháp: Trong thời gian qua các nước SNG đã thõng qua hàng loạt văn bản luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại, hệ thống thuế nói chung và thuế nhập khẩu nói riêng. Đặc biệt bộ luật Dân sự của Nga đã được các chuyên gia quốc tế đánh giá cao, bộ luật Dân sự này là sự kết hợp hài hoa giữa các quy phạm của hai hệ thống pháp luật - châu Âu lởc địa và Anh, Mỹ. Hoạt động của ngành hải quan cũng được đổi mới.
- Về vị trí địa lý: Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và hoạt động xuất khẩu vào thị trường các nước SNG là vị tri địa lý của các nước này. Đối với Việt Nam, vị trí địa lý của các nước này không mấy thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoa (khoảng cách từ cảng Hải phòng hoặc cảng Sài gòn đến
giá cước vận tải đường biển ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất khẩu nhưng mặt hàng kém giá trị như hàng nông sản, thực phẩm.
- Về thị hiếu của người tiêu dùng: Muốn có một chiến lược đầu tư, sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường các nước SNG đúng đạn và hiệu quả thì việc phải làm trước hết đó là nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu của người dân ở đây.
Tóm lại, đặc điểm cơ bản của thị trường SNG là:
- Thứ nhất, khi nói về thị trường SNG thực chất là nói về thị trường 3 nước: Liên bang Nga, Bêlarút và Ucraina, còn các nước khác không đáng kê.
- Thứ hai, thị trường SNG mang đặc trưng cửa thị trường nước đang phát triển - Thứ ba, thị trường SNG là thị trường có nhiều biến động và rủi ro cao. - Thứ tư, thị trường SNG là thị trường tương đối "dễ tính ".
- Thứ năm, thị trường SNG lả thị trường đang còn hỗn loạn và nhiều tiêu cực.
3.2.2. Đặc điểm của thị trường Liên bang Nga
Liên bang Nga là một thị trường với 145,2 triệu dân (tính đến tháng 1.2002). Với số dân khá đông như vậy, Nga có thể được coi là một thị trường có nhiều tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, dân số ở Nga đang có xu hướng giảm. Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm 2000 là 0.5% nhưng đến năm 2001, tỷ lệ này là - 0.6%, 8 2 % dàn cư là người Nga và có 72.9% dân cư sống ở khu vực đô thị. Tỷ lệ dân cư sống ở đô thị ngày càng tăng lên. Nếu so với In-đô-nê-xi-a, một thành viên của ASEAN thì dân số của Nga ít hơn. Nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm chủ yếu của Việt Nam nhìn chung có chiều hướng tăng rõ rệt trong vài năm gần đây. Tinh trạng cạnh tranh trên thị trường Nga chưa thật gay gạt do tính chất thị trường của nền kinh tế còn thấp và thiếu những đạo luật cơ bản cho cạnh tranh là luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá... Tuy nhiên, đối với các công ty làm ân bài bản có thể lại gặp khó khăn do luật pháp chưa đồng bộ.
Về cơ cấu hàng nhp khẩu, các hàng hoa nhập khẩu của Nga chủ yếu là các loại máy móc, thiết bị về dầu mỏ và khí đốt, máy tính và linh kiên máy tính, thiết bị viễn thông, thịt bò và thịt lợn, thiết bị y tế, ô tô và các linh kiện ô tô.
Về ca cấu thị trường nhp khẩu theo đối tác, tính đến hết tháng 9/2002, các đối tác nhập khẩu quan trọng nhất của Nga đứng đầu là Đức, tiếp theo là U-crai-na, thứ 3 là Mỹ và thứ 4 là Ca-giạc-xtan.
Tôn giáo chính ở Nga hiện nay là Giáo phái Nga chính thống. Tuy nhiên, Giáo phái này ảnh hưởng không mạnh đến lối sống, cách thức tiêu thụ hàng hoa nhập khẩu... của các tôn giáo khác như Phật giáo hay Đạo Hồi...
về chính trị, Nga có nhiều đảng phái chính trị và các đảng phái đó có sự thay đổi về tương quan lực lượng theo thời gian.
Thu nhập bình quân đâu người của Nga là tương đương và thu nhập này chưa thật ổn định (GDP năm 2002 là 10863,4 tỷ Rúp, tương đương khoảng 345 tỷ ƯSD).
Nền kinh tế Nga phụ thuộc rất lớn vào hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu mạ và khí đốt. Khi giá dầu và khí đốt tâng lên, nền kinh tế tăng trưởng cao và ngược lại. Có thể nói đây là một nền kinh tế dễ bị tổn thương và phụ thuộc rất lớn vào thị trường dầu mạ và khí đốt thế giới.
Nếu so sánh nền kinh tế Nga với nền kinh tế của một số nước trong SNG và các nước bèn ngoài thì có thể thấy nền kinh tế Nga có những điểm mạnh hơn so với các nền kinh tế của một số nước trong Cộng đồng (Ca-dắc-xtan, U-crai-na) về thu nhập bình quân đầu người, cán cân tài khoản vãng lai nhưng so với các nước bên ngoài như với Ba Lan và Liên bang Đức thì nền kinh tế Nga kém hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu.
3.2.3. Những quỵ định vê xuất nhập khâu trong chính sách ngoại thương của Nga
Theo Đạo luật thuế mới có hiệu lực chính thức kể từ ngày 1/1/1999 hệ thống thuế của Nga có 3 cấp độ thuế cơ bản là thuế Liên bang, thuế vùng và thuế thành phố. Thuế Liên bang có thuế giá trị gia tăng (VÁT) và các loại thuế khác. Đố i vói hàng nháp khẩu, giá tính thuế V Á T là giá đã có thuế nhập khẩu (và thuế tiêu thụ đặc biệt, nếu có) do đó xuất hiện tình trạng thuế tính trùng. Mức thuế V Á T trung bình là 2 0 % (đây cũng là mức m à các nước cộng hoa khác trong SNG áp dụng như Ac-mê- ni-a, Bê-la-rút-xi-a, Ca-giắc-xtan, Kiếc-ri-ki-xtan, Môn-đô-va), riêng thực phẩm chịu mức thuế V Á T trung bình 10%, hàng trả nợ Nga được miễn thuế V Á T . Các loại thuế khác là thuế môn bài, thuế lợi tức (thuế thu nhập - mức thuế thấp nhất châu Âu), thuế vốn, thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi ích xã hội, thuế hải quan...
Đối với cấp vùng, có thuế tài sản đối với các tổ chức, thuế bất động sản, thuế đường, thuế doanh thu, thuế đối với các hoạt động nghệ thuật, lệ phí cấp giấy phép kinh doanh.
Đối với cấp thành phố có thuế đất đai, thuế tài sản cá nhân, thuế quảng cáo, thuế quà tặng và thừa kế và các loại lệ phí cấp giấy phép tại địa phương.
a. Về thuế nhập khẩu hàng hoa
Liên bang Nga có quy định 4 mức thuế suất áp dụng cho 5 nhóm nước, bao gồm:
- Nhóm 2: Đây là các nước không có thoa thuận MFN với Liên Bang Nga
phải chịu mức thuế cao gấp đôi mức thuế MFN.
- Nhóm 3: N h ó m các nước đang phát triển (104 nước) được hưởng thuế nhập
khẩu ưu đãi bằng 3/4 mức thuế M F N (hàng Việt Nam thuộc nhóm này).
- Nhóm 4: Nhóm các nước kém phát triển (47 nước) được miễn hoàn toàn
thuế nhập khẩu.
- Nhóm 5: Nhóm các nước thuộc cộng đổng các quốc gia độc lập ( l i nước)
cũng được miễn hoàn toàn thuế nhập khẩu.
b. Hệ thống thuế ưu đãi phổ cập (GSP) của Liên bang Nga
Theo Quyết định số 258 ngày 26/4/1996 cờa Uy ban Hải quan Quốc gia Liền bang Nga, hiện có 103 nước đang phát triển được hưởng hệ thống GSP cờa Nga, trong đó có Việt Nam, Trung quốc, Thái lan, Singapore, Inđônexia, Ân Độ, Hồng Kông, Malaysia và nhiều nước khác cũng được hưởng. Như vậy, sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như hàng hoa xuất khẩu cờa Việt Nam sang thị trường Nga, đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, trong đó có sự cạnh tranh với hàng hoa cờa Trung quốc, Thái Lan... ngay tại thị trường Nga.
- Chế độ ưu đãi vê thuế nhập khẩu
Liên bang Nga áp dụng mức thuế suất đối với hàng nhập khẩu là 7 5 % cờa mức thuế cơ bản đối với hàng hoa có xuất xứ từ các nước đang phát triển được hưởng hệ thống GSP cờa Liên bang Nga.
Liên bang Nga áp dụng chế độ miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoa có xuất xứ từ các nước kém phát triển được hưởng hệ thống GSP cờa Nga.
- Qui định về nước xuất xứ theo luật pháp của Liên bang Nga
Nước xuất xứ cờa hàng hoa là nước m à tại đó, hàng hoa được sản xuất toàn bộ hoặc được gia công đầy đờ phù hợp với các tiêu chuẩn do pháp luật hiện hành quy định.
Hàng hoa được gia công đầy đờ là tiêu chuẩn được đưa ra để xác định đối với hàng hoa mà, nếu trong quá trình sản xuất có hai hoặc nhiều hem hai nước tham gia.
Đố i với một số hàng cụ thể, m à xuất xứ hàng hoa không được quy định trác, thì sẽ áp dụng qui định, theo đó nước xuất xứ cờa hàng là nước, nơi hàng hoa được gia công đầy đờ, hoặc được thay đổi m ã HS cờa hàng hoa theo Danh mục hàng hoa.
- Quy định về chứng từ xuất xứ
Theo quy định cờa Liên bang Nga, muốn hàng hoa nhập khẩu vào Nga được hưởng ưu đãi từ GSP thì phải có minh chứng phù hợp về xuất xứ.
Để được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan chỉ chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ được thực hiện trên giấy mẫu in sẵn, có vân hoa bảo vệ và có 12 mục.
Các giấy chứng nhận được thực hiện trên các giấy mẫu khác (trong đó số 1- ượng các mục cũng khác), mặc dù có tên tương tự không được xem là cơ sở để cấp - ưu đãi.
Giấy chứng nhận xuất trình cho hải quan phải được đánh máy, không sầa lỗi, bằng tiếng Nga, Anh, Pháp hoặc Tay Ban Nha. Nếu cần thiết cơ quan hải quan có thể yêu cầu dịch giấy chứng nhận ra tiếng Nga.
Giấy chứng nhận phải được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia xuất khẩu (thường là Phòng Thương mại) hoặc cơ quan được tổ chức này uy quyền xác nhân.
3.2.4. Đặc điểm của thị trường các nước SNG khác
- Thứ nhất, Ucraina, Bêlarút và các nước SNG khác là một thị trưởng lớn, còn
nhiều tiềm năng chưa khai thác
Với số dân gần 100 triệu người, nhu cầu về hàng tiêu dùng của Ucraina, Bêlarút cũng như các nước SNG khác rất lớn. Đất nước này có hệ thống các cảng biển và đường giao thông trên bộ khá hiện đại, thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hoa liên quốc gia và nội địa. Từ khi tách khỏi Liên bang CHXHCN X ô viết để trở thành các quốc gia độc lập, các quan hệ thương mại của Ucraina, Bêlarút cũng như các nước SNG khác cũng được thay đổi theo xu thế mở cầa. Với chủ trương tự do hoa thương mại quốc tế, các chỉ số về "độ mở" của nền kinh tế Ucraina, Bêlarút cũng như các nước SNG khác ngày càng lớn. N ă m 2000 vừa qua, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so tổng sản phẩm quốc nội (IM/GDP) của nước này đã đạt đến 4 4 % , còn