Các kỹ năng cần phát triển

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 26 - 31)

- Qui chế và nội dung đào tạo Tiếng Pháp cơ sở và Tiêng Pháp chuyên nsành của Tổ chức Đạ i học Cộns đồng Pháp ngữ (A.U.F).

3. Nội dung của đổi mới chương trình Tiêng Pháp kinh tê thương mại 1 Thời gian vật chất cho chương trình:

3.2. Các kỹ năng cần phát triển

- Nghe hiểu

Bổ suns, phát triển kỹ năng nghe hiểu từ thấp đến cao, từ trình độ dễ

đến khó.

-Nói

Bổ sung, phát triển kỹ năng nói từ thấp đến cao, t ừ trình độ dễ đến khó.

- Đấ c hiểu

Bổ sung, phát triển kỹ năng đấc hiểu t ừ thấp đến cao, t ừ trình độ dễ

đến khó.

- V i ế t

Bổ sung;, phát triển kỹ năng v i ế t t ừ thấp đến cao, t ừ trình độ dễ đến khó.

a/ Nshe hiểu:

- Nshe hiểu l ờ i nói, đố i thoại và độc thoại theo các chủ đề q u y định

tronơ chương trình giai đoạn l i với tốc độ nói trung bình của người bản ngữ. - Nghe hiểu khoảng 5 0 % n ộ i dung thông t i n , điểm báo trên đài, băng ghi âm.

- Nghe hiểu nội dung chính của các bài h ộ i thoại phát liên tục (băng cassette hoác băns hình) t r o n g 3 phút về các chủ điểm văn hóa, thể thao, xã hội, khoa học nghệ thuật với tốc độ trung; bình do nơười bản n g ữ thực hiện.

b/ Nói:

- T ó m tắt ngắn gọn theo trình tự lôgic n ộ i dung của m ộ t bản t i n , m ộ t

đoạn băns, bài khoa đã nghe hoức đọc trong thời gian khống chế.

- T h a m g i a đ à m thoại trong phạm v i chủ điểm thuộc các lĩnh vực văn hoa, thể thao, sinh hoạt xã hội thôns thường thể hiện được thái độ đồns ý, phản đối trước ý k i ế n của người khác.

c/ Đọc:

- Đọ c thành tiếng: đọc lưu loát, phân đứns các đoạn, â m n s ữ điệu tốt, biểu cảm.

- Đọ c thầm :

+ Đọ c lướt: hiểu được chủ đề của các bài thuộc các chủ điểm q u i

định.

+ Đọ c tìm hiểu: nắm được khoảng 7 0 % thông t i n v ớ i độ dài của văn

bản khoảng Ì trang, thời gian 10-15 phút.

+ Đọ c phân tích: hiểu được trên 8 0 % thông t i n các bài có n ộ i dung trong phạm vi chủ điểm, thâu tóm được đầy đủ n ộ i dung và có thể diễn đạt thi. nh ngôn ngữ nói hoức viết.

miết:

- về cơ bản v i ế t đúng n g ữ pháp, đúng chính tả.

- V i ế t nội đun? chính các bài nghe ghi qua băng ghi âm, đài (nghe 2

lần) với độ dài khoáng 300-400 từ, không mắc những l ỗ i n s ữ pháp nặng (về

cấu trúc câu, thời thể của động từ)

- V i ế t đươc những bài luận 1-2 trang về các chủ đề đã hoe, diễn tả

được những; ý tường và thái độ của mình.

* K ế t thúc g i a i đoọn li, sinh viên p h ả i đọt được các yêu c ầ u cụ thê sau về các kỹ năng:

a/ Đọc:

- Đọ c tìm hiểu tương đối nhanh và thâu tóm được thông t i n các tài liệu chuyên m ô n khác nhau.

- Đọ c hiểu được nguyên bản các bài v i ế t t r o n g các sách báo h a y tọp chí như Những vấn đề k i n h t ế (của Pháp), tọp chí Ngoọi thương v.v...(có sử dụ 12 từ điển).

b/ Nói: Có thể sử dụng tiếng Pháp dưới dọns khẩu n g ữ để: - Thông báo nội dung thông tin cần t r u y ề n tải; trả l ờ i phỏng vấn - T ó m lược hoặc tổng thuật m ộ t tài liệu chuyên m ô n

- Tham gia thảo luận khoa học, mọn đ à m trao đổi ý k i ế n về nhữnơ vấn

đề có liên quan đến chuyên nsành. c/ V i ế t :

- Soọn thảo được đúng văn phong thương m ọ i các loọi thư từ giao dịch

và họp đồng mua bán

- Các báo cáo khoa học, tiểu luận hay khoa luân tốt nghiệp

- T ó m lược hay tổng thuật m ộ t vấn đề có nội dung thông t i n k i n h tế. d/ Nghe:

N g h e một bài trọn vẹn, hiểu và ghi lọi được n ộ i dung thông t i n v ớ i tốc

độ giao tiếp thực. e/ Dịch:

M ộ t tron? những kỹ nănơ quan trọng ở giai đoạn l i là rèn luyện kỹ

năng dịch, dịch xuôi và dịch ngược được các thône tin k i n h t ế từ các n g u ồ n

văn bản gốc (sách báo. tạp chí.v.v.):

- Dịch xuôi được các tài liệu chuyên ngành trên sách báo, tạp chí k i n h tế, nsoại thương của Pháp

- Dịch ngược các thông t i n k i n h t ế và các giấy t ờ giao dịch thương

mại.

- Có thứ làm phiên dịch tronơ các cuộc h ộ i thảo, giao dịch đ à m phán

ký k ế t hợp đồn s.

3.3. M ụ c tiêu yêu cầu c h u n g

- Cấp độ 1: Đáp ứng mục tiêu đào tạo chương trình T i ế n g Pháp chuyên ngành, trang bị cho sinh viên các thuật n g ữ k i n h tế, thương m ạ i bằnơ

tiếng Pháp giúp họ hiứu được đời sống k i n h doanh và có thứ sử dụnơ được các k i ế n thức chuyên ngành trong các siao dịch thương mại.

- Cấp độ 2 : Hệ thống hoa các k i ế n thức đã học, k ế t họp thực tiễn (Pháp với V i ệ t Nam) đứ củng cố và m ở rộng vốn hiứu b i ế t về k i n h t ế và

thương mại giúp sinh viên có đủ k i ế n thức, năng lực tư d u y và thực hành về T i ế n g Pháp và sử dụng T i ế n g Pháp có hiệu quả trong môi trườnơ k i n h

doanh.

Cụ thứ đó là:

- Cấp độ 1: Nàng cao trình độ Nghe, Nói, Đọ c , V i ế t , Dịch nsôn n s ữ Tiếng Pháp chuyên nơành k i n h t ế thương mại.

+ Nghe hiứu và có thứ tóm tắt hoặc nói lại n ộ i duns một bài v i ế t về k i n h tế thương mại.

+ Có khả năng trình bày quan điứm của mình về m ộ t v ấ n đề k i n h tế,

thương mại.

+ Nắm vững các loại văn bản, chứns từ giao dịch thương mại.

+ Soạn thảo được một số loại thư thương mại ở tình huống đơn giản. + V i ế t một chuyên đề m a n g nội duns kinh tế, thương m ạ i từ 25 đến 35 trang, trình bày rõ ràns, lưu loát trước H ộ i đồng chấm thi vấn đáp.

- Cấp độ 2: Nâng cao các kỹ năng Nshe, Nói, Đọc, V i ế t , Dịch để làm chủ trong; m ọ i tình huốns giao tiếp và mòi trường kinh doanh.

+ Soạn thào được các loại thư thương m ạ i và soạn thảo được bệng

Tiếng Pháp các điểu khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoa ngoai

thương.

+ Đố i với những học sinh khá: viết luận văn bệng t i ế n g Pháp và bảo vệ trước H ộ i đổns chấm khoa luận tốt nghiệp quốc t ế Pháp - V i ệ t (theo

Chương trình của AUF).

4. Mòi quan hệ giữa các tiểu m ô n học t r o n g chương trình đào tạo 4.1. Phần ngôn ngữ cơ sở: bao s ò m các học phần:

+ T ừ vựng học

• Các khái niệm về từ vựng học • Vấn đề tiến hoa nghĩa từ

• Các phương pháp cấu tạo từ tiếng Pháp • Các lóp từ tiếng Pháp hiện đại

• Các quan hệ về nghĩa của từ + N g ữ pháp

• Những vấn đề c h u n g (Câu và các đơn vị dưới câu, các loại câu: câu tối thiểu, câu mở rộng, câu đơn, câu phức)

• Câu đơn: các loại câu phân loại theo mục đích giao t i ế p , các

loại câu phân loại theo cấu trúc, câu thông báo, câu n g h i vấn, câu h ỏ i trực tiếp, gián tiếp, câu mệnh-lệnh, câu cảm thán.

• Các dạng câu đơn: câu phủ định, câu bị động, câu nhấn mạnh.

• Các qui tắc hợp chủ ngữ, độrtíỊ t ừ trong câu đon và câu m ở rộng.

• Câu phức: các loại mệnh đề phụ (mệnh đề p h ụ liên hệ, mệnh

đề phụ liên từ, mệnh đề p h ụ chỉ hoàn cảnh), các hình thức liên k ế t

mệnh đậ, mệnh đề l i ề n kậ, mệnh đề kết hợp, mệnh đề chính phụ.

• Các loại diễn ngôn: diễn ngôn trần thuật, diễn ngôn miêu tả, diễn ngôn bình luận, l ờ i nói gián tiếp.

+ Phân tích các bài khoa về các khía cạnh văn hoa, văn minh...đất

nước và con nsười của Pháp, hoặc m ộ t nước trong Cộng đồng Pháp ngữ. • Giới thiệu về đất nước và con người Pháp và K h ố i cộns đồng Pháp ngữ.

• Cuộc sống xã h ộ i của Pháp và K h ố i cộns đồng; Pháp n g ữ (gia

đình, thanh niên, công việc, thất nghiệp)

• Cuộc sống văn hoa của Pháp và K h ố i cộng đồng Pháp n g ữ (hệ thốns siáo dục, các phương tiện thông tin, các nghệ thuật)

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)