Trường ĐH Ngoại thượng, Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ, Trường H Nơoại nsữ Thông qua dự án, Bò m ô n có thể tiến hành Ngoại thương hoa

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 79 - 83)

- Các dạns bài tập sử dụng liên tục trên lớp + Soạn thảo văn bản thư tín thương mạ

Trường ĐH Ngoại thượng, Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ, Trường H Nơoại nsữ Thông qua dự án, Bò m ô n có thể tiến hành Ngoại thương hoa

các cán bộ giảng dạy đến từ các Trường Đ H Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đ H Ngoại n°;ữ...và có thể Sư phạm hoa các cán bộ giảng dạy gốc là sinh

viên của Trường Đ H N g o ạ i thương...thông qua các lóp chuyên ngành cụ thể

đáp ứna nhu cầu của từng loại đối tượng.

Các lóp d ự k i ế n có thê có được:

+ Các lóp b ổ i dưỡng; nghiệp vụ chuyên m ô n k i n h t ế ngoại

thương.

+ Các lớp b ồ i dưỡn£ phương pháp giọng dạy ngoại n g ữ nói một cách khác là các lớp giáo học pháp.

Thực hiện khọo sát nơắn ngày phương pháp giọng dạy t i ế n g Pháp k i n h

tế thương; m ạ i tại các nước có cùng điều k i ệ n sống như V i ệ t nam: Trung

quốc, Xanh-sa-po, Cam phu chia, Angiêri, Tuy-ni-di (Các nước trong Cộng

đồng Đạ i học Pháp n g ữ -AUF)

Trước yêu cầu phát triển k i n h tế, xã h ộ i của đất nước, trong b ố i cọnh

toàn cẩu hoa và h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế, việc các giáo viên cập nhật các

k i ế n thức chuyên m ô n hiện đại tại các nước có trình độ phát triển k i n h t ế cao

và có nền giáo dục tiên t i ế n là điều k i ệ n t i ề n đề để nâng cao m ộ t bước chất

lượng đào tạo T i ế n g Pháp cơ sở và T i ế n s Pháp chuyên ngành k i n h t ế thương

mại nói riêng và chất lượng đào tạo các chuyên ngành khác của trường nói

chun 2.

N h ư vậy. đè t i ế n t ớ i việc tiếp tục nâng cao chất lượng giọng dạy của

đội ngũ d á o viên T i ế n g Pháp (song sons với việc phát triển về số lượng),

mục tiêu để ra là đế n n ă m 2005, 1 0 0 % giáo viên T i ế n g Pháp phọi được

"nghiệp vụ hoa", được đào tạo nàns cao trình độ chuyên m ô n để có thể

đọm5 nhiệm tốt phần giọng; dạy t i ế n g (trình độ nâng cao) và cọ phần giọng

dạy Tiếng Pháp chuyên ngành k i n h t ế thương mại. Chính vì vậy, việc đào

tạo và đào tạo lại độ i n s ũ giáo viên T i ế n g Pháp tại các Trường k i n h t ế và

ngôn ngữ trong và ngoài nước là yêu cầu bức-xúc và cấp bách.

Đào tạo cơ bọn cho giáo viên trẻ để lấy bằng Thạc sĩ về ngôn n s ữ ở

tre .12 nước và ngoài nước, tạo điều k i ệ n cho các giáo viên trẻ học t i ế p để lấy

bằna Thạc sĩ về ngôn n g ữ ở trong nước và ngoài nước, tạo điều k i ệ n cho các giáo viên trẻ tham giao t h i tuyển t ạ i các d ự án 322 và D ự án Giáo dục Đạ i học.

+ Đào tạo cho giáo viên trẻ chưa có bằng k i n h t ế có văn bằng hai của Trường Đ H N T nhằm trang bị cho họ k i ế n thức nghiệp vụ để chuẩn bị cho việc giậng dạy T i ế n g Pháp chuyên ngành.

+ Đào tạo b ồ i dưỡng k i ế n thức ngôn nsữ, k i n h tế, t i n học giúp giáo viên cập nhật k i ế n thức k i n h tế, thương mại, tạo điều kiện cho giáo viên đi đào tạo, b ổ i dưỡng ở trong và ngoài nước để giáo viên có thể nắm chắc k i ế n thức ngôn ngữ, k i n h tế, sử dụng các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc khai thác các nguồn tư liệu thông t i n trong và ngoài nước.

+ Đào tạo hai giậng viên ở trình độ cử nhân để có bằng Thạc sĩvề n°;ôn nsữ.

+ Đào tạo ngắn hạn, tập trung 4 tháng tại nước ngoài nhằm bổ sung k i ế n thức k i n h tế, siúp giáo viên chuẩn bị chương trình giậng dạy của Tổ chức Đạ i học Cộng đổng Pháp ngữ.

+ Đào tạo ngắn hạn, tập trung, giúp giáo viên có k i ế n thức nsoại n g ữ 2 (tiếng A n h ) và có thể củng cố, nâns cao trình độ ngoại n s ữ 2 (trình độ B hoặc C)

2. V ề giáo trình tài liệu t r a n g t h i ế t bị 2.1. V ề giáo trình và tài liệu t h a m k h ậ o

Để đậm bậo chất lượng và hiệu quậ của hoạt động đào tạo, bên cạnh các điều kiện t i ề n đề như đội n g ũ giáo viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất thì vấn đề giáo trình, sách và tài liệu tham khậo c ũ n g đóng m ộ t vai trò quan trọng trong việc đổi m ớ i phương pháp giậng dạy và học tập ở Đạ i học và có ậnh hưởns rất l ớ n tới việc nâng cao chất lượng đao tạo.

Để có được nguồn cung cấp tài liệu cơ sở để biên soạn giáo trình chúng; tôi x i n đề x u ấ t :

+ Cố gắng duy trì quan hệ hoặc k ế t nshĩa v ớ i m ộ t Trường Đạ i học

Thương m ạ i hoặc Phòng thương m ạ i và công nghiệp Paris của Pháp.

+ Nsoài ra, như ở phần trên đã nêu, cần có c h ế độ tạo điều k i ệ n cho giáo viên luân phiên đi thậc t ế xuống các công t y xí nghiệp... để hiểu, nắm bắt được yêu cầu của h ọ là cái gì để chúng ta giảng dạy cho phù hợp m à khôns xa rời thậc tế. Đây c ũ n g là m ộ t nguồn cung cấp tài liệu thậc tiễn m à chúng ta cần trân trọng để giáo trình của chúns ta đầy đủ, cập nhật hơn, đáp

ứng v ớ i tình hình k i n h doanh xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam. Để khône ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, vấn đề k h a i thác chương trình T V 5 , qua việc g h i l ạ i hình và chương trình thời sậ, các phóns sậ để luyện nghe nói cho sinh viên, cần phải có m á y phát và ghi hình chuyên dụns. Cụ t h ể

như sau:

+ 02 chiếc t i v i 2 1 i n c h

+ 0 2 đầu shi kĩ thuật số và đầu phát

+ 03 chiếc r a d i o cassette có â m lượng khá hon m á y đang dùng.

Xây dậng phòng tư liệu với n h i ề u tài liệu tham khảo cho giáo viên và sinh viên, tổ chức các hoạt động ngôn ngữ nơoại khóa cho sinh viên như

xem phim, thời sậ, phóng sậ bằns T i ế n g Pháp.

Để làm phong phú thêm nguồn tài liệu giáo trình giảng dạy, Bộ m ô n

T i ế n g Pháp chủ động t i ế p xúc v ớ i các cán bộ đả n g dạy của các Trường Đ H

cùng chuyên ngành của Pháp và trên t h ế giới, thông qua các cuộc h ộ i thảo,

trao đổi giáo trình, trao. đổi k i n h n g h i ệ m giảng dạy các m ô n học.

V i ế t lại và hoàn rhiện các giáo trình sau: + Giáo trình dạy dịch k i n h t ế thương mại. + Giáo trình dạy thư.tín thương mại.

+ Giáo trình dạy kĩ thuật thương mại.

+ Giáo trình dạy nghe, nói, và nhìn k i n h t ế thương mại.

+ Soạn thảo tự điển thông dụng T i ế n g Pháp k i n h t ế thương mại. + Biên soạn các p h i ế u đánh giá k ế t quả đào tạo.

+ Soạn thảo siáo trình cho m ộ t số m ô n học chuyên ngành T i ế n g Pháp k i n h t ế thương mại. dịch m ộ t số sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học

Bộ m ô n Tiếng: Pháp có thể trang bị l ạ i các t h i ế t bị giảng dạy, t h i ế t bị nghe, nhìn... tăn e thèm nguồn tài liệu tra cứu, giảng dạy không những cho sinh viên m à còn cho cả cán bộ giảng dạy của Bộ môn.

T i ế n tói hoàn thiện các thư mục sách, báo, băng, đĩa C D c h o các phần gù ne dạy trong Bộ m ô n : K ợ thuật thương mại, Phân tích các tài liệu k i n h t ế

thương mại, Thư tín thương mại.

Hoàn thiện và bổ sung các tài liệu giảng dạy nghe, nói, đọc, v i ế t k i n h

tế thương mại.

Đổ i m ớ i và cập nhật các thông t i nvề các lĩnh vực nói trên thôns qua hệ thốn2 thiết bị kợ thuật được trang bị internet, TV5...

T ó m lại, n ộ i dungvà chất lượng giáo trình c ũ n g như tài liệu tham khảo hiện nay chưa thật đáp ứng được đầy đủ yêu cầu và mục tiêu đặt ra của

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)