Phương pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 48 - 52)

X / exéc uí ion du contrat

5. Phương pháp giảng dạy

Dùns phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tám,

ơiáo viên đóns vai trò hướns dẫn và giải đáp những vấn đề theo các tình

huốnơ. Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình và tích cực, chủ động tham g i a xây dựns bài trên lớp - trao đổi n h ó m - h ộ i thảo.

Nhữns nguyên tắc chính như sau (trích dẫn theo Q u y ế t định của Bộ

trưậng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 06/2003/BGDĐT ngày 10 tháng 3 về việc ban hành Chương trình m ô n Ngoại n g ữ (tiếng A n h , tiếng Pháp) t r u n g học chuyên nghiệp):

+ Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm: người học là trúng tâm của quá trình học tập. Phương pháp giảng dạy, bài tập và hoạt động, n ộ i dung n s ữ liệu phải phù hợp với nhu cầu và khả năng của người học.

+ N suy én tấc coi học tập là một quá trình: các kỹ năng n2ôn n s ữ là các kỹ năns được hình thành qua quá trình rèn luyện. Các hoạt độne dạy và h ọ ; trong quá trình hình thành các kỹ năng nche, nói, đọc và v i ế t phải được

đật ngang với các hoạt động; k i ể m tra, đánh giá k ế t quả học tập.

+ Nsuvên tắc tích họp: cần phối hợp các kỹ năns nsôn n s ữ nehe, nói,

đọc và viết cũns như phối họp n s ữ liệu và các bình diện sử dụng neòn n g ữ khác trons cùng một đơn vị bài học hoặc trons cùng m ộ t n g ữ cảnh đế quá

trình học tập có ý nshĩa.

+ Nguyên tắc n s ữ cảnh hoa: các kỹ năns nsôn ngữ, cấu trúc n s ữ pháp

được dạy và học trong n g ữ cảnh sử dụns ngôn nsữ. Nguyên tấc này đảm bào tính phù họp về mục đích, "đôi tượng, ngữ cảnh và văn hoa.

+ Nguyên tắc tái sử dụng có m ậ rộnơ;,nội duns chủ đề, các kỹ năng ngôn ngữ, cấu trúc n g ữ pháp, dạng bài khoa và h ộ i thoại và các y ế u tố ngôn nsữ khác được giới thiệu và tái sử dụng có m ậ rộng từns bưậc từ dễ đến khó

trons chươns trình.

+ Nguyên tắc thích ứng: n ộ i dung các chủ đề cần được lựa chọn phù họp với môi trường học và k i ế n thức chuyên nsành của học sinh đồng thời tạo điều kiện cho học sinh sử dụns được k i ế n thức sẵn có về nội dung chủ đề tre ng quá trình học tổp

+ Nguyên tắc đảm bảo tính ứng đụn?: nội dung ngôn n g ữ cần được phân bổ và giới thiệu m ộ t cách phù hợp với nhu cầu giao t i ế p t r o n g các tình

huống thích hợp có thực. N ộ i dung n g ữ pháp và từ vựng được coi là y ế u t ố công; cụ cho việc trao đổi thôns tin. K i ế n thức ngôn nơữ được sử dụns trong các tình huống trao đổi thông tin có thực.

+ Nguyên tắc xác thực: các bài khoa, h ộ i thoại, bài tổp và hoạt động cần b á m sát việc sử dụns ngôn n s ữ trong cuộc sống thực tế. Chỉ được phép

điều chỉnh k h i thổt cần thiết để tránh xa rời với thực t ế sử dụng ngôn n g ữ ngoài mòi trường học tổp.

+ Nguyên tắc trình tự: nội dung; chủ đề, nội dung n g ữ liệu, các bài tổp và hoạt động rèn luyện kỹ năng cần được sắp x ế p theo trình tự từ đơn giản tới phức tạp cả về định lượng và yêu cầu khả năng tư duy.

Tham khảo các tài liệu liên quan t ớ i chương trình m ô n học. C ơ sở xây dựns chương trình vẫn dựa vào chủ đề phù hợp cho phép khai thác triệt

để các kỹ năng;, chức năng ngôn ngữ, n s ữ pháp, từ vựng và các y ế u tố ngôn ngữ khác. Các y ế u tố nsôn n s ữ này được phối hợp m ộ t cách có ý nghĩa trong n g ữ cảnh phù hợp để phục vụ có hiệu quả các mục đích sử dụns ngôn ngữ, làm tăng tính hiệu quả của quá trình dạy và học ngoại ngữ.

H ướ n s dẫn sinh viên thực hiện các côns trình dài hơi :

+ V i ế t chuyên đề về một khía cạnh nào đó của ngôn n ? ữ thông

thường (năm thứ Ì và n ă m thứ 2)

+ V i ế t về các vấn đề k i n h tế, thương mai (năm thứ 3 và fìafn t h ứ 4)

6. T h ờ i gian đào tạo hoặc Phân phôi n g ữ liệu

Tronc tổn2 số 9 học kỳ thì m ô n ngoại n g ữ ở Trường Đ H N T được giảng dạy ờ 8 học kỳ với tổng số tiết lèn lớp là 1215 tiết và được phàn chia cụ thể như sau (kỳ 9 sinh viên đi thực tứp và viết k h o a luứn tốt nghiệp):

Học kỳ Ì: 120 t i ế t = 4 học trình Học kỳ 2 : 120 tiết = 4 học trình Học kỳ 3 : 120 tiết = 4 học trình Học kỳ 4 : 165 tiết = 5,5 học trình Học kỳ 5 : 165 tiết = 5,5 học trình Học kỳ 6 : 165 tiết = 5,5 học trình Học kỳ 7 : 180 tiết = 6 học trình Học kỳ 8 : 180 tiết = 5,5 học trình

Học kì 1,2,3,4: giảng dạy phần nsôn nơữ cơ sớ

Chương trình ơiảnc dạy nsôn n s ữ cơ sở trong 4 học kỳ đầu chủ y ế u theo giáo trình do A Ư F yêu cầu (hiện tại là Le Nouvel ESPACES ì và l i , Studio 100), bổ sung thêm giáo trình Champion, các k i ế n thức về đất nước học Pháp, phong tục tứp quán, hệ thốns giáo dục Pháp và các nước trong Cộng đồns Pháp ngữ.

Đày là giai đoạn củng cố, nâng cao, bổ sung rèn luyện 4 kỹ nãns nsỏn ngữ, đặc biệt là kỹ năng-Nghe, Nói, Đọc. Trên thực tế, s i n h viên k h i t h i vào Trường đã có ít nhất 3 n ă m học Tiếng; Pháp ở phổ thôns v ớ i thời lượns khoảng 300 t i ế t , và cũng chỉ được chú trọns kỹ năng V i ế t .

Học kì 5,6,7,8: giảng dạy ngôn n g ữ chuyên ngành.

Chương trình có độ khó tăng dần, vừa k ế tiếp nhau, nhưng vừa có tính

độc lứp tương đối giữa các phần trong một k h u n g cảnh hoàn chỉnh, chương

trình nàv có thể cho phép sinh viên sử dụng l i n h hoạt theo các thủ pháp k ế t

nối bóc tách...để phục vụ các yêu cầu cụ thể khác nhau trong từng học kì tại

Trường.

6.1. Giai đoạn cơ sờ (học kỳ Ì, 2 ,3 ,4)

- Bổ sung, nâng; cao cho sinh viên nhữns k i ế n thức đã được học T i ế n g Pháp ở trường phổ thông trung học tại các lớp chuyên và không chuyên ngoại n s ữ ở cả các khâu Nghe, Nói, Đọc, V i ế t , đậc biệt chú trọng t ớ i 3 kỹ

năng Nghe và Nói. Đọc.

- Giói thiệu phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học ở bậc đạ;

học để siúp sinh viên bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học độc lập, và tích cực tự giác chủ độns tham d a xây dựng bài trên lớp c ũ n g như

tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học đã đăng kí.

- N ộ i dung eiảns dạy chủ y ế u tập trung vào các chủ điểm về đất nước, con người, về nền văn hoa, văn minh, về các p h o n g tục tập quán của Pháp và của Cộng đồng các nước có sử dụng T i ế n g Pháp.

ở giai đoạn cơ sở, sau m ộ t học kỳ hoậc cả n ă m học, sinh viên phải viết được Ì chuyên đề về văn hoa, văn m i n h về cuộc sống xã h ộ i khoảng t ừ

15 đến 20 trang và sẽ trình bày n ộ i đun2 chuyên đề trước h ộ i đồng chấm t h i

vấn đáp trons thời sian 10 phút.

6.2. Giai đoạn nàng cao (học kỳ 5, 6, 7, 8)

- Cấp độ Ì (học kỳ 5+6) :

Trang bị các thuật n g ữ Tiêng Pháp k i n h t ế thương m ạ i giúp sinh viên làm quen. với ngôn n g ữ chuyên ngành, hiểu được đời sống k i n h doanh và có thể diễn đạt, hiểu được ngôn từ k i n h t ế thương mại, làm phong phú thêm vốn hiểu biết xã h ộ i cũng; như thực tiễn cuộc sống của mình.

Sinh viên sẽ được trang bị những khái n i ệ m cơ bản về k i n h tế, v a i trò của Nhà nước, cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp.

các loại hình pháp lý của công t y (công ty hợp danh, công t y trách n h i ệ m hem hạn, côns ty cổ phần), các cách tổ chức, quản lý của công ty, các hợp

đổng; mua bán, các phương thức vận tải, bảo hiểm, phương thức thanh toán, thị trường chứng khoán, marketing...

V ớ i phương pháp giảng dạy tích cực, trên cơ sở phát huy sử dọng hiệu quả các phương tiện giảng dạy hiện đại, sinh viên sẽ có n h i ề u cơ h ộ i để rèn lu- én và nàns cao 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọ c , V i ế t T i ế n g Pháp chuyên ngành k i n h tế thương mại.

K ế t thúc n ă m học thứ ba, sinh viên phải viết Ì chuyên đề về Ì vấn đề k i n h tế, thương mại khoảng từ 20 đến 25 trang và sẽ trình bày nội dung chuyên đề trước hội đồng chấm t h i vấn đáp trong thời gian t ừ 10 đến 15 phút.

- Cấp độ 2 (học kỳ 7+8):

Hệ thốns hoa các k i ế n thức đã học kết hợp với thực tiễn V i ệ t Nam, để củns cố vốn hiểu biết về k i n h tế, thương mại, luật thương mại.

ở giai đoạn này, giáo viên hướng dẫn sinh viên tham khảo thêm tài liệu để trình bày trước lớp Ì chủ điểm (chù điểm này đã được chuẩn bị theo nhóm)

Cuối năm học, sinh viên vẫn phải viết m ộ t chuyên đề k i n h t ế thương

mại khoảng từ 25 đến 35 trans và trình bày chuyên đề đó trước H ộ i đồng chấm thi vấn đáp trong thời gian 10 phút.

N h ư vậy, sau giai đoạn nâng cao, sinh viên sẽ có đủ k i ế n thức, năng

lực tư duy và thực hành về T i ế n g Pháp chuyên nsành k i n h tế thương m ạ i qua các kỹ năng Nshe, Nói, Đọ c , V i ế t đê sử dọng T i ế n g Pháp chuẩn xác trons moi tình huống giao t i ế p và môi trường kinh doanh.

- Học kì 9: Thực tập và v i ế t tiểu luận.

Một phần của tài liệu Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng pháp thương mại cho sinh viên đh ngoại thương và các trường đại học kinh tế (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)