Tìnhhình và dụ báo sản xuất chè trên thế giói đến năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của việt nam trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 97 - 98)

Chè được sản xuất ở gần 40 nước trên thế giới với khối lượng lòn nhưng chủ yếu được trông tại Châu Á, cái nôi phát triẤn của cây chè với mọi điều kiện đất đai, khí hậu... phù hợp cho sự sinh trường của chè.

Bảng 3-1: Tỷ trọng sản lượng của một số nước sản xuất chè n ă m 2003

Quốc gia Giá trị (tấn) Tỷ trọng Tỷ trọng cộng dồn 1 Ấ n độ 885,000 27.60% 27,60% 2 Trung quốc 800,345 24.96% 52,56% 3 Sri Lanka 303,230 9.46% 62,02% 4 Kenya 290,000 9.04% 71,06% 5 Indonesia 158,843 4.95% 76,01% 6 Thổ Nhĩ Kỳ 131,000 4.08% 80,09% 7 Nhật Bản 92,000 2.87% 82,96% 8 Việt Nam 85,100 2.65% 85,61% 9 Argentina 63,500 1.98% 87,59% 10 Bangladesh 60,000 1.87% 89,46% r

Toàn thê giới 3,207,067 100.00%

Nguồn: Cơ sở dừ liệu của FAO

 n Độ là quốc gia sản xuất chè lớn nhất thế giới, c h i ế m khoảng 2 7 % tổng sản lượng chè trên thế giới. Tiếp đó là Trung Quốc v ớ i thị phần là 2 4 % và Srilanka 10%. V ớ i ba quốc gia sản xuất chè khổng l ồ này, Châu Á chiếm vị trí chủ đạo trong lĩnh vực sản xuất và chế b i ế n các sản phẩm chè trong vài trăm năm trở lại đây. Vì vậy, thị trường chè t h ế giới chịu ảnh hưởng chi phối bởi một số quốc gia sản xuất chính, chủ y ế u ở Châu Á. B ố n nước sản xuất chè lớn

nhát ( A n Độ , Trung Quốc, Srilanka, Kenya) chiếm tổng thị phần hơn 7 0 % trên thị trường cung cấp các sản phẩm chè. Sáu nước sản xuất chè lớn nhất chiếm

tổng thị phần trên 8 0 % và 10 nước sản xuất chè lớn nhất chiếm gần 9 0 % .

Hơn 10 năm gân đây, diện tích trồng chè trên thế giới tăng lên không đáng kể. Trong

khi một số nước có mức độ tăng trưởng diện tích cao như Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Burundi (7,8%/năm) thi diện tích trồng chè ờ một số nước lợi bị giảm đi như:

Srilanka, Đài Loan và Nhật Bản. Diện tích trồng chè ừên thế giới được phân bổ như

sau: Châu á với 12 nước chiếm khoảng 92%, Châu Phi với 12 nước chiếm khoảng

4%, Nam Mỹ với 4 nước chiếm khoảng 2%, Các nước còn lợi chiếm khoảng 2%2..

Tuy nhiên sản lượng chè Châu Phi ữong những năm gần đây có xu hướng tăng lên

do các nước Châu Phi có tiềm năng lem trong việc phát triển chè.

Trước nhu cầu tiêu thụ chè chất lượng cao ngày càng tăng lên, các nước sản xuất và xuất khẩu chè buộc phải đầu tư theo chiều sâu cho các vùng chè như cải tiến giống, thực hiện nghiêm ngặt hon nữa các kỹ thuật canh tác, thu hái.... khiến cho năng suất

chè tăng lên rõ rệt. Năna suất bình quân của các nước sản xuất chè chủ yếu trong

hơn 10 năm trở lợi đây trung bình tăng 48%. Ấ n Độ là một trong những quốc gia sản

xuất và xuất khẩu chè lớn nhất thế giới với tốc độ tăng năng suất trung bình từ năm

1990 đến nay là 4 5 % , theo sau là Srilanka 5 5 % , Trung Quốc 35%, Indonesia 3 1 % .

Hàng năm theo tính toán, trên thế giới lượng chè bình quân được sản xuất là khoảng

2,8 ừiệu tấn. Mặc dù diện tích trồng chè tăng không lớn (0,6%/năm) nhưng nhờ các nước tập trung đầu tư vốn cũng như kỹ thuật để thâm canh tăng nhanh năng suất nên tổng sản lượng chè thế giới từ 1990 đến 1998 đã tăng đáng kể: nếu như năm 1990 tổng sản lượng chè thế giới đợt 2,51 triệu tấn thì năm 1998 đã đợt gần 3 triệu

tấn, tăng 18,96%. Tuy nhiên năm 1999-2000 do tình hình thời tiết xấu, nắng hợn

cũng như l ũ lụt khiến cho nhiều nước sản xuất chè bị thiệt hợi nặng nề. N ă m 2002, sản lượng chè thế giới đợt 3,124 triệu tấn, giảm 1,16% (tương đương 35.200 tấn) so với cùng kỳ năm 2001, trong đó tổng sản lượng chè của nhóm 5 nước sản xuất và xuất khẩu chè chủ yếu tăng khoảng 120.000 tấn.

Đố i với chè đen, sản lượng chè đen toàn thế giới dự đoán sẽ tăng từ 2,15 triệu tấn

năm 2000 lên 2,4 triệu tấn năm 2010, đợt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,2%/năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của việt nam trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 97 - 98)