hàng nông sản xuất khẩu hiện có và phát triển nhanh ngành hàng có nhiều tiềm năng •
xuất khẩu lớn trong thời gian tới như: rau quả, thịt lợn, cà phê, chè,... (4) chuyển một phân đát sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thúy sản theo hướng chuyên canh hoặc xen canh lúa-tôm, tôm-lúa.
Song để thực hiện đa dạng hoa nông nghiệp thì Chính phủ cũng như các địa phương
cần có nhứng chính sách, giải pháp, các bước đi thích hợp, đúng đắn và kịp thời.
như: Chính sách về thị trường và giá cả nông sản, chính sách về túi dụng và đầu tư, về vấn đề thúy lợi,... vấn đề ứng dụng công nghệ sinh học cây trồng- vật nuôi, việc sản xuất nông sản- thực phẩm sạch và xanh; công tác khuyến nông, khuyến ngư cần
được nghiên cứu thực hiện và triển khai ở cả hai khu vực Nhà nước và tư nhân. 2„ Định hướng và mục tiêu phát triển đối vói ngành chè
2. Ị • Đinh hướng phát triền ngành chè
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng phát triển của ngành chè
về đất đai, khí hậu, con người, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; căn cứ~vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; ngành chè đã đề ra nhứng chủ trương phát
triển cho cây chè trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 như sau:
Xây dựng ngành chè thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, cũng như trong sự nghiệp C N H - H Đ H của đất nước theo
đường lối của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V U I đã đề ra. Ngành chè cần phải: • Là một ngành kinh tế mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Trung du và miền núi.
• Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng chè trong nước, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích lũy để tái sản xuất mở rộng.
• Góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân cư, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt cho người lao động, đặc biệt cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
• Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi sinh.
• Chú trọng việc phát triển khoa học và công nghệ để khắc phục nhứng nhược
s Đưa công nghệ mới vào kinh doanh và phát triển đồi chè (giống mới, kỹ thuật dâm cành, phân bón hữu cơ,...)
* Lựa chọn loại hình công nghệ chế biến thích hợp, đổi mới bao bì, mẫu m ã để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu
• Có những giải pháp thích họp để thu hút mọi nguồn vốn ứ trong và ngoài nước
để phục vụ cho mục tiêu phát ừiển cây chè. 2.2. Múc tiêu phát triển
Xây dụng ngành chè Việt Nam ứứ thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cây
Ương, vật nuôi; tận dụng các loại cây thuộc đồ uống để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau cho nước uống. Mục tiêu cụ thể như sau
s Đáp ủng nhu cầu chè nội tiêu cả nước
s Xuât khâu ngày càng tăng, giữ vững và ổn định thị trưứng với số lượng lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu lên 200 ừiệu ƯSD/năm.
s Phát triển chè ứ những nơi có điều kiện, ưu tiên phát triển chè ở Trung du miền núi phía Bắc, từ năm 2000 đến năm 2005 xây dựng thêm 03 vưứn chè chuyên canh tập trung v ớ i năng suất và chất lượng cao tại Mộc Châu- Sơn La, Phong Thổ- Lai Châu, Than Uyên- Lào Cai.
s Nâna cao đứi sống và giải quyết việc làm cho khoảng Ì triệu lao động.
Bảng 3-12: Một số chỉ tiêu của ngành chè Việt Nam đến năm 2005-2010
Chỉ tiêu N ă m 2005 N ă m 2010
Tổng diện tích chè cả nước (ha) 104.000 104.000
Diện tích chè kinh doanh (ha) 92.500 104.000
Diện tích chè ừồng mới (ha) 2.800 -
Năng suất bình quân (tấn tươi/ha) 6,1 7,5
Sản lượng chè búp tươi (tấn) 490.000 665.000
Sản lượng chè khô (tấn) 108.000 147.000
Sản lượng chè xuất khẩu (tấn) 78.000 110.000
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 120 200