Xuất một số biện pháp: 1/ Đổi mới các phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu SKKN dạy tập đọc lớp 5 (Trang 45 - 91)

1/ Đổi mới các phơng tiện dạy học:

- Xây dựng phổ biến các phơng tiện dạy học khác nhau.

- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học sẽ phát huy đợc tính sáng tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên, biết sử dụng phơng tiện khác nhau một cách có hiệu quả.

- Hớng dẫn học sinh su tầm các đồ dùng học tập sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học tập, việc học tập nhẹ nhàng hơn và học sinh nắm chắc kiến thức hơn chơi mà học, học mà chơi.

2/ Đổi mới nội dung dạy học:

Nh chúng ta đã biết, chất lợng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng. Dễ nhận thấy cho giáo viên đọc diễn cảm tốt thì lớp, có nhiều học sinh đọc diễn cảm tốt. Để từng bớc nâng cao chất lợng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 hiện nay chúng tôi đa ra một số biện pháp sau:

Giáo viên cần thực hiện hai yêu cầu sau: + Đọc mẫu tốt

+ Chuẩn bị hớng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt

Đọc mẫu của giáo viên, đây là khâu quan trọng mà có thể nói là dẫn đến thành công của một tiết học. Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc hấp dẫn, lôi cuốn thu hút đợc sự chú ý của học sinh ngay từ đầu. Nếu nh không làm đợc điều này thì dù giáo viên có thể hiện hết khả năng của mình trong quá trình dạy tập đọc và dù bài soạn có tốt đến đâu nữa cũng không thể thu hút đợc kết quả cao.

Để đọc mẫu tốt, chúng ta phải rèn luyện khá công phu về cả giọng đọc, kỹ thuật đọc lẫn năng lực cảm thụ văn học. Tìm hiểu kỹ bài văn để cảm thụ sâu sắc, tinh tế sẽ tìm đợc cách đọc hấp dẫn và ngợc lại, cứ thế đọc to bài văn, bài thơ thật nhiều lần cung giúp chúng ta cảm thụ tốt hơn. Giáo viên cố gắng đọc mẫu thật diễn cảm vừa gây đợc hứng thú cho học sinh vừa có cơ sở để dạy các em đọc tốt. Dựa vào sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy, bài soạn để tự luyện đọc bài văn thật diễn cảm. Ngoài ra ngời giáo viên còn phải chuẩn bị để hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm trên lớp chu đáo. Sự chuẩn bị đó cần đợc ghi lại trên văn bản ở sách giáo khoa coi đây là một bộ phận của giáo án lên lớp. Cần tránh sự chuẩn bị một cách tuỳ tiện. Bài văn trong sách giáo khoa của giáo viên cần đợc ghi vắn tắt bằng bút chì sắc thái tình cảm cần đọc ở câu, đoạn, toàn bài.

Ví dụ: Bài “Tiếng rao đêm”

Đoạn đầu:

A - Phần mở đầuI - Lý do chọn đề tài: I - Lý do chọn đề tài:

Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp ngời mới phục vụ sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Để tiến hành sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phải hết sức coi trọng nhân tố con ngời.

Nhân tố con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế - xã hội, xây dựng đất nớc có nghĩa là nguồn lực con ngời quyết định mọi sự phát triển của xã hội. Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy là điều kiện đảm bảo cho sự thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nớc.

Trớc công cuộc đổi mới đất nớc đặt ra cho ngành giáo dục một mục tiêu quan trọng. Đào tạo ra những con ngời có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc và chuẩn bị cho tơng lai.

Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc giáo dục nói chung và đổi mới hình thức, phơng pháp dạy học ở tiểu học nói riêng.

Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, làm nền tảng cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ X và những văn kiện khác của Nhà nớc, của Bộ giáo dục và đào tạo cần phải nâng cao chất lợng giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất n- ớc để tạo ra những con ngời “năng động, sáng tạo, có năng lực để giải quyết vấn đề”. Đó là “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc sau năm 2007 và khắc phục những khó khăn của việc thực hiện bốn chơng trình tiểu học. Chơng trình tiểu học năm 2000 ra đời với 9 môn học bắt buộc và một số môn học tự chọn, trong đó tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy các môn toán, tiếng việt, đạo đức… Nh vậy tất cả các phân môn trong đó môn Tiếng việt là một trong những môn đợc thay đổi về nội dung, phơng pháp và hình thức dạy học.

Chơng trình tiểu học 2000 đã tiến hành thử nghiệm rộng rãi ở nhiều nơi để ngày càng hoàn thiện hơn và thực hiện trên toàn quốc. Đến nay đã cơ bản hoàn thành, rõ ràng để thực hiện tốt việc thử nghiệm ch ơng trình thì ngời giáo viên tiểu học phải trực tiếp tham gia đào tạo và bồi d ỡng theo hớng tiếp cận với chơng trình sách giáo khoa mới. Cũng vì lý do đó tôi đã chọn sáng kiến này.

1/ Mục tiêu của môn Tiếng việt:

Hiện nay khi mục tiêu giáo dục đã đợc xác định rõ ràng chơng trình sách giáo khoa tơng đối ổn định thì việc nâng cao chất lợng dạy và học là việc làm hết sức cần thiết.

Quá trình dạy học ở Tiểu học với mục đích là nhằm cung cấp tới học sinh những kiến thức cơ bản toàn diện về tự nhiên và xã hội, nhằm giúp học sinh từng

bớc hình thành nhân cách. Từ đó trang bị cho học sinh cơ sở ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Môn Tiếng việt là một trong 9 môn học ở Tiểu học, cùng với các môn khác, môn Tiếng việt có vai trò quan trọng vì các kiến thức, kỹ năng của môn Tiếng việt ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho ngời lao động, cần thiết để học các môn khoa học khác ở tiểu học và học tập tiếp môn Tiếng việt ở Trung học cơ sở.

Môn Tiếng việt hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng việt đó là: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện các thao tác t duy, tởng tợng phong phú cho các em. Rèn luyện cho các em các kỹ năng, kỹ xảo trong môn học.

Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hoá , văn học Việt Nam và nớc ngoài.

Bồi dỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đảm nhận trọng trách to lớn đó là chủ nhân của đất nớc sau này.

2/ Nhiệm vụ của phân môn:

Tập đọc là một phân môn học và thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (Thông qua đó hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hình thức đọc, đọc thành tiếng và đọc thầm, chúng đợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lần nhau. Sự hoàn thiện trong một kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng khác. Đọc đúng là tiêu đề của đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội dung văn bản, nếu không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm đợc nhiều khi khó mà nói đợc rạch ròi. kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc đợc đúng. Vì vậy trong dạy đọc, không thể xem nhẹ yếu tố nào.

- Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành, phơng pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh, làm cho sách trở thành phơng tiện, ngời bạn và chỗ dựa vững chắc cho công việc học tập của các em. Đó là một trong những điều kiện để trờng học thực sự trở thành trung tâm văn hoá. Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh tích đọc và thấy đợc rằng khả

năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời. Phải cho học sinh thấy đó là một trong những con đờng đặc biệt đã tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển.

3/ Thực trạng dạy học:

Những năm qua trong vấn đề dạy và chỉ đạo đạo dạy môn Tiếng việt nói chung và phân môn tập đọc nói riêng chúng tôi thấy rằng môn tập đọc ở lớp 5 là môn mang tính nghệ thuật cảm thụ tốt cũng trên cơ sở đề rèn đọc tốt. Đọc diễn cảm là đọc nghệ thuật và vật chất hoá khâu cảm thụ chất nghệ thuật của tập đọc phải đợc quán triệt trong mọi khó khâu giảng dạy. Nhng hiện nay mặc dù trong quá trình giảng dạy việc nâng cao dạy tập đọc, đọc diễn cảm đã đợc chú trọng, song trên thực tế, có một số giáo viên vẫn cha vận dụng và thực hiện hết tính u việt của nó, cha khêu gợi đợc sự hứng thú đọc sách của học sinh, cha chú ý đến tính nghệ thuật. Do đó trong quá trình dạy tập đọc vẫn còn áp đặt nặng nề về khai thác kiến thức nên chất học sinh hiện nay về phần đọc mới dừng lại ở chỗ đọc nhanh, đọc liến thoáng, phần đọc diễn cảm còn yếu.

Xuất phát từ những lý do nêu trong luận văn và căn cứ vào điều kiện thực tế trong những năm qua, triển khai thực tiễn dạy và học chơng trình Tiếng việt tiểu học nói chung Tiếng việt lớp 5 nói riêng, với thời gian cho phép của đề tài nghiệp vụ s phạm tôi chọn đề tài “Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”.

II - Mục đích nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau đây: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến tài liệu nghiên cứu

- Phơng pháp quan sát thực nghiệm: Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi khi dạy học sinh lớp 5 đọc diễn cảm.

IV - Giới hạn đề tài:

ở trờng tiểu học Bắc- Phú- Sóc Sơn- Hà Nội là nơi tôi đang công tác. Nghiên cứu về việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.

Phần II-

B - Phần nội dung

Ch

ơng I

Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:

1.1/ Vị trí của dạy học ở tiểu: + Khái niệm:

Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ là quá trình chuyển hoá từ dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa có âm thanh.

+ ý nghĩa của việc đọc:

Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá khoa học t t- ởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đã đợc ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh phúc đúng với nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc con ngời đã nhận khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu đánh giá cuộc sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội t duy. Biết đọc con ngời sẽ có khả năng chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc với thế giới bên trong của ngời khác. Thông hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác. Đặc biệt khi đọc tác phẩm văn chơng, con ngời không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm hồn không biết đọc, con ngời sẽ không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xã hội giành cho họ, không thể hình thành đợc một nhân cách toàn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngời ta sử dụng các nguồn thông tin, đọc chính là học, học nữa, học mãi đọc để tự học, học cả đời.

+ ý nghĩa của việc đọc ở tiểu học:

Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một khả năng không thể thiếu đợc của con ngời trong thời đại văn minh.

Đọc một cách có ý thức sẽ có tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng nh t duy của ngời đọc, đọc giúp trẻ hiểu biết hơn, bồi dỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp. Các em biết suy nghĩ một cách lôgíc cũng nh biết t duy có hình ảnh. Nh vậy đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển.

1.2/ Những cơ sở của việc dạy đọc ở tiểu học:

Đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì đợc đọc, càng ngày, những yếu tố này càng gần với nhau hơn, tác động với nhau nhiều hơn. Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng, đọc là đạt đến sự tổng hợp giữa những mặt riêng đọc và ngời đọc thành thạo, càng có khả năng tổng hợp các mặt trên bao nhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác và biểu cảm bấy nhiêu.

Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ “đọc” đợc sử dụng trong nhiều nghĩa, theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nhau nắm kỹ năng đọc, theo nghĩa rộng, đọc đợc hiểu là kỹ thuật đọc cộng với thông hiểu điều đợc đọc. ý nghĩa hai mặt của thuật ngữ “đọc” đợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học và phơng pháp dạy họcvà đợc chia làm 3 giai đoạn: Phân tích, tổng hợp và giai đoạn tự động hoá.

Thời gian gần đây ngời ta đã chú trọng đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kỹ năng đọc và hình thành kỹ năng làm việc với văn bản, nghĩa là đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho phân tích nội dung của bài đọc đồng thời hớng đến hoàn thiện kỹ năng đọc, hớng đến đọc có ý thức bài đọc.

Việc đọc nh thế nhằm vào sự nhận thức, chỉ có thể xem đứa trẻ biết đọc

Một phần của tài liệu SKKN dạy tập đọc lớp 5 (Trang 45 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w