Nh chúng ta đã biết, chất lợng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng. Dễ nhận thấy cho giáo viên đọc diễn cảm tốt thì lớp, có nhiều học sinh đọc diễn cảm tốt. Để từng bớc nâng cao chất lợng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 hiện nay chúng tôi đa ra một số biện pháp sau:
2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc dạy đọc diễn cảm:
Giáo viên cần thực hiện hai yêu cầu sau:
+ Đọc mẫu tốt
+ Chuẩn bị hớng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt
Đọc mẫu của giáo viên, đây là khâu quan trọng mà có thể nói là dẫn đến thành công của một tiết học. Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc hấp dẫn, lôi cuốn thu hút đợc sự chú ý của học sinh ngay từ đầu. Nếu nh không làm đợc điều này thì dù giáo viên có thể hiện hết khả năng của mình trong quá trình dạy tập đọc và dù bài soạn có tốt đến đâu nữa cũng không thể thu hút đợc kết quả cao.
Để đọc mẫu tốt, chúng ta phải rèn luyện khá công phu về cả giọng đọc, kỹ thuật đọc lẫn năng lực cảm thụ văn học. Tìm hiểu kỹ bài văn để cảm thụ sâu sắc, tinh tế sẽ tìm đợc cách đọc hấp dẫn và ngợc lại, cứ thế đọc to bài văn, bài thơ
thật nhiều lần cung giúp chúng ta cảm thụ tốt hơn. Giáo viên cố gắng đọc mẫu thật diễn cảm vừa gây đợc hứng thú cho học sinh vừa có cơ sở để dạy các em đọc tốt. Dựa vào sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy, bài soạn để tự luyện đọc bài văn thật diễn cảm. Ngoài ra ngời giáo viên còn phải chuẩn bị để hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm trên lớp chu đáo. Sự chuẩn bị đó cần đợc ghi lại trên văn bản ở sách giáo khoa coi đây là một bộ phận của giáo án lên lớp. Cần tránh sự chuẩn bị một cách tuỳ tiện. Bài văn trong sách giáo khoa của giáo viên cần đợc ghi vắn tắt bằng bút chì sắc thái tình cảm cần đọc ở câu, đoạn, toàn bài.
Ví dụ: Bài “Tiếng rao đêm“
Đoạn đầu : Giọng kể chuyện , trầm buồn.
Đoạn tả đám cháy: Giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
Đoạn cuối : Giọng trầm, ngỡ ngàng.
Những từ ngữ cần nhấn mạnh phải đợc gạch chân. Những câu đoạn trọng tâm cần ghi ký hiệu ngắt hơi (/), nghỉ hơi (//). Ngoài ra còn có thể sử dụng những ký hiệu đọc diễn cảm nếu thấy cần thiết nh lên giọng ( ), xuống giọng ( ), kéo dài ( ) có những từ ngữ quan trọng khi đọc bài văn. Trong giáo án cần ghi rừ trọng tõm luyện đọc diễn cảm từng bài phự hợp với đối tợng học sinh.
Nếu giáo án còn ghi đợc cả dự kiến các loại đối tợng học sinh đọc ở từng
đoạn hoặc câu có sửa chữa và lu ý thì càng tốt. Dĩ nhiên, khi lên lớp, còn có nhiều tình huống s phạm mới mẻ cần xử lý song sự chuẩn bị cho việc đọc diễn cảm càng chu đáo, càng giúp cho ngời giáo viên chủ động và sáng tạo trên lớp.
2.2/ Tăng cờng luyện đọc diễn cảm trên lớp:
Đọc và cảm thụ là hai hoạt động có mối quan hệ qua lại trong quá trình tiếp xúc với bài văn. Cảm thụ văn học thông qua luyện đọc diễn cảm là con đơng phù hợp với tâm sinh lý học sinh tiểu học. Tăng cờng luyện đọc diễn cảm cho học sinh trên lớp là yêu cầu cần đợc học sinh coi trọng. ở những khâu lên lớp cơ
bản, giáo viên đều có thể giúp học sinh tìm hiểu, suy nghĩ kỹ để thật sự rung cảm với bài văn, từ đó mới xác định đợc nhiệm vụ đọc, cách diễn tả sắc thái của từng
đoạn văn, từng nhân vật, từng mức độ và biện pháp khác nhau.
2.2.1/ Khâu kiểm tra bài cũ:
Bên cạnh việc kiểm tra yêu cầu luyện tập ở bài trớc giáo viên cần coi trọng việc đọc diễn cảm bài học thuộc lòng hoặc đoạn văn, đoạn thơ đã luyện đọc ở giờ trớc. Những học sinh đọc liến thoáng cần đợc uốn nắn đọc lại cho thong thả, diễn cảm không nên cho điểm cao những học sinh chỉ thuộc mà đọc cha diễn cảm.
2.2.2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài mới:
Giáo viên đọc mẫu lần 1 thật diễn cảm sẽ có tác dụng vừa gây hứng thú vừa định hớng cách đọc bài văn trọn vẹn cho học sinh với ấn tợng ban đầu khó phai. ở một đôi câu hoặc đoạn bài có thể áp dụng quy trình đọc - hỏi (để giảng từ và gợi ý gợi cách đọc diễn cảm thử).
Ví dụ: ở bài “Mùa thảo quả“
Học sinh đọc đoạn 1 “Thảo quả trên rừng... nếp khăn” học sinh trả lời câu 1 trong mục tìm hiểu bài, giáo viên giảng bài, gợi tìm cách đọc diễn cảm nội
dung và cảm thụ “chất thơ” trong văn xuôi đợc thể hiện qua nhịp điệu, thanh
điệu bài sao cho hài hoà. Nh vậy việc luyện đọc diễn cảm có lúc đợc lồng vào từng khâu tìm hiểu bài mới (có mức độ) giờ học nh vậy sẽ sinh động, nhẹ nhàng, hứng thú.
2.2.3/ Khâu luyện đọc (Trọng tâm là đọc diễn cảm)
- Hớng dẫn nhiệm vụ đọc toàn bài, cách đọc từng đoạn, sau đó đọc mẫu lần 2, hớng dẫn cụ thể và luyện đọc diễn cảm từng bớc: đoạn 1, 2, 3,..., cả bài.
+ Vận dụng linh hoạt sáng tạo để gây không khí sinh động nhng không quá tự do.
+ Kỹ thuật đọc và cách biểu hiện tình cảm khi đọc: Giáo viên cần hớng dẫn, uốn nắn cụ thể rừ ràng. Đối với học sinh đọc yếu cần lu ý cả cỏch lấy hơi để ngắt nghỉ đúng, để đọc liền những từ ngữ bị ngắt giọng do trang in của sách giáo khoa.
+ Thái độ: Giáo viên cần kiên trì uốn nắn, sửa cách đọc cho học sinh một cách chân thành, động viên học sinh cho tốt, khuyến khích cách đọc biểu lộ tình cảm riêng, sáng tạo.
Ví dụ: ở bài Chú đi tuần“ “
Gió hun hút/ lạnh lùng Trong đêm khuya/ phố vắng Súng trong tay im lặng, Chú đi tuần/ đêm nay
Hải phòng/ yên giấc ngủ say
Cây/ rung theo gió , lá/ bay xuống đờng....
+ Về thời gian luyện đọc cần dành khoáng 18-20 phút (hạn chế những câu hỏi thêm sau khi học sinh đọc diễn cảm). Tuỳ trình độ học sinh, giáo viên có thể luyện kỹ đoạn trọng tâm rồi cho vài em đọc cả bài để cả lớp nghe.
2.3/ Xây dựng phong trào đọc diễn cảm ngoài lớp học:
Phần này đòi hỏi giáo viên phải công phu đầu t công sức và có nhiều biện pháp, hình thức sinh động hấp dẫn. Có thể kết hợp với đội thiếu niên tiền phong, tổ chức các hoạt động ngoại khoá nh "thi đọc diễn cảm", để các em có cơ hội để thể hiện khả năng của mỡnh và cỏc em cha đạt cũng thấy đợc rừ hơn mỡnh cha
đạt chỗ nào để cố gắng trong việc rèn luyện kĩ năng đọc.
Ví dụ 1: Bài “Ê- mi- li, con....“ Tiếng việt 5, tập I
Sau khi tìm hiểu kỹ bài thơ và dự kiến cách đọc diễn cảm của mình, em
đối chiếu với phần đọc của bạn xem:
- Những chỗ nào em đọc đúng, những chỗ nào em đọc sai? lý do vì sao?
- Chỗ nào em chú ý thêm? (Về giọng đọc từ ngữ cần nhấn mạnh?
- Những câu thơ nào cần đặc biệt lu ý cách ngắt nhịp? Vì sao vậy?
Ví dụ 2: Bài “Lòng dân“ “Tiếng việt 5 tập II“
Sau khi tìm hiểu bài, em đọc diễn cảm thể loại văn đối thoại nhằm diễn tả
tính cách từng nhân vật nh trong sách giáo khoa đã hớng dẫn. Em hãy ghi ký hiệu đọc cụ thể về cách đọc của em vào bài đọc kể luyện đọc.
Lu ý: Chép bài ra giấy, có thể sáng tạo thêm những ký hiệu khác nh giọng trầm xuống ( ), giọng lên cao ( ) từ ngữ đọc có độ rung ( )....
Với cách luyện nh những ví dụ ở trên giáo viên, phụ huynh, học sinh có thể lựa chọn thêm hoặc cho học sinh tự chọn bài văn, bài thơ hay phù hợp với lứa tuổi các em. Qua đó, giáo viên cần chú ý bồi dỡng những hạt nhân đọc diễn cảm
để cùng tham dự những đợt thi ở khối, trờng.
2.4/ Giáo viên tích cực tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để dạy đọc diễn cảm tốt:
Cải tiến hình thức sinh hoạt chuyên mông sao cho thiết thực, nâng cao tay nghề cho giáo viên. Ngoài những nội dung cần thiết bồi dỡng hàng tuần, các nhóm chuyên môn cần phân công giáo viên soạn kỹ bài, đọc diễn cảm một bài
đọc trớc nhóm để cùng nhau trao đổi, nhận xét góp ý, phổ biến kinh nghiệm của những giáo viên đọc diễn cảm tốt. Đó là việc làm thiết thực. Bên cạnh đó có thể nghe đài, nghe nghệ sĩ đọc nhằm bồi dỡng năng lực đọc của giáo viên.
3/ Đổi mới phơng pháp dạy học:
Đổi mới phơng pháp dạy học là một hiện tợng xã hội cái gì cũ kỹ lạc hậu thì không thể tồn tại và phải đợc thay thế bằng sự tiến bộ phù hợp với xu thế của thời đại mới, phơng pháp dạy học cũng nằm trong quy luật đó.
Đổi mới phơng pháp dạy học trong điều kiện hiện nay đợc hiểu là trên cơ
sở phát huy mặt tích cực của phơng pháp truyền thống, vận dụng những phơng pháp dạy học tiên tiến vào nhà trờng tiểu học nhằm nâng cao chất l- ợng và hiệu quả giáo dục mà vẫn bảo đảm tính hoạt động ổn định của nhà trêng.
Dạy các loại bài tiếng việt, bên cạnh các phơng pháp đặc biệt gắn với từng loại bài là các phơng pháp dạy học có thể sử dụng nhiều loại bài học.
+ Phơng pháp thực hành:
Thực hành là phơng pháp đợc sử dụng nhiều trong dạy học nói chung trong dạy tiếng việt nói riêng. Có thể dùng phơng pháp thực hành để dạy trí thức, để rèn luyện kỹ năng và khả năng giao tiếp tiếng việt. Hình thức phổ
tình huống giao tiếp sau đó dùng biện pháp sắm vai để thực hiện các tình huống giao tiếp này.
+ Phơng pháp thảo luận nhóm:
Phơng pháp chủ yếu khi học theo nhóm là thảo luận nhóm. Thảo luận là cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập kỹ năng giao tiếp, khả năng hợp tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh xung quanh. Thông qua thảo luận, ngôn ngữ t duy của học sinh trở nên linh hoạt và sinh động hơn.
+ Phơng pháp sử dụng các trò chơi học tập:
Là hình thức học tập thông qua trò chơi. Trò chơi học tập không chỉ nhằm vui chơi giải trí mà còn nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ năng học tập của học sinh.
Trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh bớt đi vẻ khô khan tăng thêm phần sinh động hấp dẫn.
Đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện trong bối cảnh đổi mới giáo dục tiểu học nói chung và đổi mới hình thức tổ chức lớp học nói riêng.
Hình thức tổ chức lớp học là cách thức tổ chức sắp xếp học sinh của lớp thành các đơn vị học tập khác nhau trong quá trình dạy học. Các hình thức tổ chức lớp học.
- Học theo lớp : Tổ chức học chung toàn lớp.
- Học theo nhóm: Tạo bầu không khí hợp tác học tập. Học tập có tổ chức, có trách nhiệm giữa các thành viên trong một nhóm học sinh.Khi học theo nhóm, mỗi học sinh phải phát biểu ý kiến riêng của mình. Phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ chung của các nhóm.
- Học cặp đôi: Hai cá nhân gần nhau cùng trao đổi thảo luận về một nội dung, về một câu hỏi đợc giáo viên nêu ra.
- Học cá nhân: Tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh để các em giải quyết các nhiệm vụ học tập ở lớp.
Đổi mới phơng pháp dạy học trong điều kiện hiện nay đợc hiểu là chuyển từ phơng pháp truyền thụ thụ động sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động ngời học, trong đó thầy đóng vai trò ngời tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều đợc bộc lộ và phát triển.
Đổi mới phơng pháp dạy học vận dụng quan điểm tích hợp. Vừa hình thành kỹ năng, vừa cung cấp tri thức. Trong các tri thức cung cấp cho học sinh, ngoài những tri thức tiếng việt còn có các tri thức về khoa học tự nhiên và xã hội.
Việc hình thành các kỹ năng sử dụng tiếng việt muốn có hiệu quả cao phải
đợc thực hiện không chỉ ở bài học tiếng việt mà còn ở các bài học thuộc những môn học khác. Tơng ứng với hai sự kết hợp trên là hai dạng tích hợp trong dạy tiếng việt.
- Tích hợp trong nội dung bộ môn tiếng việt: Kết hợp dạy các kỹ năng
đọc, viết, nghe, nói trong từng bài đọc, kết hợp dạy thực hành các kỹ năng trên với dạy trí thức và tiếng việt.
- Tích hợp nội dung các môn học khác vào môn tiếng viêt.
Những bài học của các môn học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy Tiếng việt đợc coi là tình huống để rèn luyện những kỹ năng sử dụng Tiếng việt thông qua các bài học, thông qua việc thảo luận trong nhóm hoặc trong lớp về nội dung của các bài học ấy, học sinh đợc tăng thêm vốn từ, học đợc nhiều cách diễn đạt, bằng Tiếng việt và quy tắc sử dụng Tiếng việt theo các phong cách chức năng đã đợc dùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng Tiếng việt thích hợp với những ngữ cảnh khác nhau.
- Tích hợp kiến thức thông qua hệ thống chủ điểm: Nội dung các bài đọc
đợc thiết lập theo chủ điểm và chơng trình là một hệ thống các chủ điểm về các vấn đề để gần gũi với trẻ nh gia đình, trờng học.
- Tích hợp các kỹ năng học tập (Các bài học đều chú ý rèn luyện cả bốn kỹ năng: Nghe nói, đọc, viết. Tuy nhiên trong đó có một kỹ năng trung tâm, các kỹ năng khác đợc rèn luyện phối hợp và có tác dụng bổ trợ cho kỹ năng chính)
3/ Kết quả đạt đợc:
Điểm
Líp 9 - 10 7 - 8 5 - 6 ≤ 5
Thực nghiệm lớp 5A
20 HS 04 07 09 0
Sau khi kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trên chúng tôi nhận thấy.
+ ở lớp đối chứng: Hoạt động chính là giáo viên truyền thụ tri thức và đa ra một hệ thống các câu hỏi yêu cầu học sinh đa vào ngữ liệu và kết quả phân tích của sách giáo khoa để trả lời. Vì vậy học sinh tham gia hoạt động học tập một cách thụ động, máy móc và chỉ tập trung vào nhóm học sinh khá giỏi và rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh còn hạn chế. Bên cạnh đó khi hớng dẫn học sinh
đọc với giọng đều đều, rời rạc không có trong âm từ, không có trong âm câu, không cảm xúc vì vậy giờ học học sinh đọc đợc diễn cảm bài văn bài thơ cha cao.
+ ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực của học sinh trong giờ học đợc biểu hiện khỏ rừ ràng. Bằng việc sử dụng cỏc phơng phỏp và hỡnh thức tổ chức lớp học phơng pháp linh hoạt lấy học sinh làm trung tâm đã nâng cao hiệu quả của việc dạy cho học sinh đọc diễn cảm một cỏch rừ rệt cụ thể, trong giờ học hầu hết học sinh đợc tham gia quá trình chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng.
Học sinh nhút nhát, học sinh yếu đợc chú ý một cách đúng mức, khuyến
khích, động viên kịp thời. Vì vậy, kết quả học tập, rèn luyện đ ợc nâng cao.
Trong giờ thực nghiệm không có hiện tợng làm việc riêng các em đều bị cuốn hút vào các hoạt động học tập. Trong quá trình thực nghiệm, sự tập trung chú ý của học sinh trong giờ học của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng cũng khác nhau. Qua đú chỳng ta thấy rừ sự khỏc biệt giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Kết quả học tập của học sinh nói chung ở lớp thực nghiệm học sinh hứng thú học lỏm, thực sự mang lại cho các em điều kiện rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Phần kết luận