Sơ Lược về công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam qua các thời kỳ * Thời kỳ Pháp thuộc 1858-1945.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm nhiệt, thiết kế hoàn thiện lò sấy gỗ quy mô (30 50)m3mẻ (Trang 29 - 32)

* Thời kỳ Pháp thuộc 1858-1945.

Theo tài liệu Lâm nghiệp đông Dương của Paul Maurand, năm 1943 diện tắch rừng nước ta chiếm 14.352.000 ha trên tổng diện tắch lãnh thổ 33.090.000 ha, ựạt ựộ che phủ là 43,7% (ở Bắc bộ ựộ che phủ là 68%, Trung bộ là 44% và Nam bộ là 13%). Tuy nước ta có nhiều rừng, nhiều gỗ và lâm sản nhưng chắnh sách lâm nghiệp của người Pháp trong thời kỳ này chủ yếu là quản lý rừng ựể thu thuế và khai thác rừng ở thuộc ựịa ựem về phục vụ nhu cầu chắnh quốc, không ựầu tư nhiều vào công nghiệp chế biến. [1]

Thời kỳ này công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam phát triển chậm, số cơ sở ắt, qui mô nhỏ, kỹ thuật thô sơ chủ yếu là cưa xẻ bằng máy, ở Hà nội có công ty cưa máy đông Dương, ở Biên Hòa đồng Nai có công ty BIF. Ngoài các cơ sở xẻ gỗ còn có một số nhà máy diêm ở Hà nội, Thanh Hóa, Nghệ An, 2 nhà máy giấy ở Việt Trì (Phú Thọ) và đáp Cầu (Bắc Ninh), các xưởng chế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 biến nhựa thông ở Quảng Ninh, Nghệ An, đà Lạt. Ở nông thôn cũng ựã hình thành các làng nghề mộc truyền thống nổi tiếng ở Phù Khê, đồng Kỵ, Từ Sơn-Bắc Ninh, La Xuyên - Nam định. [1]

* Giai ựoạn kháng chiến chống Pháp 1945-1954

Giai ựoạn này chủ trương của đảng và Chắnh phủ là tập trung lực lượng toàn quốc, toàn dân, các ngành, ựiạ phương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, tự cung tự cấp về mọi mặt, lúc ựầu bao vây kinh tế ựịch sau ựó có giao lưu kinh tế với các vùng ựịch tạm chiếm một cách linh hoạt, tắch cực xây dựng kinh tế của tạ [1]

Thành tắch nổi bật trong thời kỳ này là vào những năm 50 của thế kỷ XX, ngành lâm nghiệp ựã tổ chức các công trường khai thác gỗ, sản xuất tà vẹt phục vụ việc khôi phục ựường sắt (ựoạn Yên Bái- Lang Thắp, Chu Lễ- Thanh Luyện-Hòa Duyệt), cung cấp gỗ ựể sửa chữa các tuyến ựường giao thông (ựường ô tô, ựường xe thô sơ, cầu cống ...) ở Việt Bắc, Tây Bắc và phục vụ chiến dịch điện Biên PhủẦ

* Giaiựoạn xây dựng CNXH vàựấu tranh thống nhấtựất nước 1954-1975

Trong thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế của ựất nước, gỗ là nguyên vật liệu quan trọng cho việc phát triển kinh tế và nâng cao ựời sống, nên ngày 5/9/1956 Chắnh Phủ ựã quyết ựịnh gỗ (bao gồm gỗ tròn và gỗ xẻ) là 1 trong 13 loại vật tư do Nhà nước quản lý và phân phối theo chỉ tiêu kế hoạch, không ựược tự do mua bán gỗ trên thị trường, mọi nhu cầu nhân dân do Mậu dịch quốc doanh sản xuất và bán theo chế ựộ phân phối như các hàng hóa tiêu dùng khác. Ngày 26/4/1960 Hội ựồng Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh 10/CP qui ựịnh chế ựộ tiết kiệm gỗ trong khai thác, sử dụng, cung cấp gỗ.

đến năm 1975 ở miền Bắc ựã có 135 xắ nghiệp chế biến gỗ, nghề mộc ựã ựược chú ý phát triển phục vụ ựời sống, nên nhiều xắ nghiệp ựã có phân xưởng sản xuất ựồ mộc. Qui mô của xắ nghiệp chế biến gỗ nước ta chủ yếu là vừa và nhỏ, trong 135 xắ nghiệp trên chỉ có 8 xắ nghiệp qui mô từ 20-50.000 m3 tròn/năm, 35 xắ nghiệp qui mô 5.000-10.000 m3 gỗ tròn/năm, 66 xắ nghiệp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 qui mô 1.500-3.000 m3 gỗ tròn/ năm, 23 xắ nghiệp qui mô dưới 1.000 m3 tròn/năm. [1]

* Thời kỳựổi mới (từ 1986 ựến nay)

Có thể thấy rất rõ trong giai ựoạn ựổi mới ngành công nghiệp chế biến gỗ ựã chuyển biến rất mạnh cả về mặt tổ chức, lực lượng, cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghệ: Doanh nghiệp Nhà nước ựược tổ chức, sắp xếp lại hợp lý, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và ựầu tư nước ngoài ngày càng tăng, các cơ sở tăng cường ựầu tư chiều sâu ựổi mới công nghệ thiết bị...

Hình 1.18. Một số sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến gỗ

đặc biệt ựã hình thành ựược 300 doanh nghiệp chuyên chế biến ựồ gỗ xuất khẩu tập trung ở các vùng Thành phố HCM-đồng Nai-Bình Dương, khu công nghiệp Phú Tài Ờ Qui Nhơn - Bình định, Quảng Nam- đà Nẵng, Tây Nguyên và Hà Nội- BắcNinh - Nam định.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Theo Bộ Công Thương, mặt hàng ựồ gỗ xuất khẩu ựã có sự phát triển vượt bậc. Hiện ựồ gỗ ựã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực ựứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Sự phát triển này ựã ựưa Việt Nam vượt Indonesia và Thái Lan trở thành một trong hai nước xuất khẩu ựồ gỗ ựứng ựầu đông Nam Á. Chất lượng sản phẩm ựồ gỗ Việt Nam luôn ựược nâng cao (hình 1.18), có khả năng cạnh tranh ựược với các nước trong khu vực và Trung Quốc. [4]

Hiện nay các sản phẩm gỗ của Việt Nam ựã xuất khẩu sang 120 nước, trong ựó EU, Mỹ, Nhật Bản là những thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất, chiếm hơn 70% tổng sản phẩm gỗ xuất khẩu của cả nước. Nhu cầu sử dụng ựồ gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi ựó, thị phần ựồ gỗ của Việt Nam còn rất thấp, mới chỉ ựạt khoảng 0,78% tổng thị phần ựồ gỗ thế giớị [2 ]

Theo chiến lược phát triển tổng thể của ngành chế biến gỗ Việt Nam ựến năm 2010 và năm 2020, ngành chế biến gỗ phải ựạt kim ngạch xuất khẩu là 5,56 tỷ USD vào năm 2010 và ựạt 7 tỷ USD vào năm 2020. [6]

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm nhiệt, thiết kế hoàn thiện lò sấy gỗ quy mô (30 50)m3mẻ (Trang 29 - 32)