Hiện trạng hệ thống canh tỏc trờn nương rẫy

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu và đề xuất một số hệ thống canh tác góp phần đảm bảo an ninh lương thực và tưng thu nhập cho người dân địa phương huyện kỳ sơn, nghệ an (Trang 85 - 92)

- Vườn cõy quanh nhà cú cỏc khe su ối nuụi cỏ, v ườn ủồ i, vườn rừng ( trồng cõy hàng năm, cõy lõu năm, nuụi thả cỏnh kiến, chăn

1 Vụ xuõn bỏ hoỏ Lỳa mựa

4.2.2 Hiện trạng hệ thống canh tỏc trờn nương rẫy

Canh tỏc nương rẫy là một biểu hiện của mối quan hệ gắn bú giữa con người và ủiều kiện tự nhiờn ở vựng cao, nú giữ vai trũ quan trọng trong ủời sống vật chất và tõm linh của con ngườị Loại hỡnh canh tỏc này ủó xuất hiện ủó lõu và phổ biến khắp cỏc nước nhiệt ủới và ỏ nhiệt ủớị

Cũng như cỏc vựng miền nỳi khỏc ở Việt Nam, tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An nguồn lương thực ủỏp ứng nhu cầu tại chỗ vẫn dựa vào hỡnh thức canh tỏc nương rẫy, với diện tớch ngày càng lớn bao gồm cả bỏ hoỏ. Theo số liệu ủiều tra của ủoàn quy hoạch lõm nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2007, Kỳ Sơn là một huyện miền nỳi cú diện tớch ủất canh tỏc trờn nương rẫy nhất. Trong cỏc huyện miền nỳi (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuụng, Quế Phong, Quỳ Chõu, Quỳ Hợp) cú tổng diện tớch canh tỏc trờn nương rẫy là 44.487,18 ha trong ủú huyện Kỳ Sơn cú tới 19.862,7ha chiếm tỉ lệ 44,65% [10]. Tuy nhiờn qua ủiều tra chỳng tụi thấy cú khoảng 45% diện tớch canh tỏc này bị bỏ hoỏ một phần do ủất bị xúi mũn rửa trụi chất dinh dưỡng, ủất trở nờn thoỏi hoỏ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ78 bạc màu canh tỏc khụng hiệu quả, năng suất cõy trồng rất thấp. Nguyờn nhõn chớnh gõy nờn hiện tượng trờn phải núi ủến là biện phỏp canh tỏc trờn ủất dốc khụng hợp lý, từ việc ủộc canh một loại cõy trồng dẫn tới sự thiếu hụt một số chất dinh dưỡng nào ủú với số lượng lớn mà cỏc chất ủú trở thành yếu tố hạn chế ủến năng suất ủến việc khụng cú thúi quen sử dụng phõn bún, việc thu hỏi sản phẩm khụng ủể lại tàn dư cho ủất ủó làm cho dinh dưỡng trong ủất ngày càng trở nờn cạn kiệt khụng cú sức hồi phục. Mặt khỏc do sự xúi mũn và rửa trụi mạnh mẽ vỡ tổng lượng mưa trung bỡnh hàng năm khụng lớn nhưng tập trung vào mựa mưa từ thỏng 4 ủến thỏng 10 ủó tạo thành dũng chảy lớn bào mũn và rửa trụi lớp ủất mặt nhiều dinh dưỡng và khụng cú biện phỏp khống chế. Ngoài một số diện tớch nương rẫy ủược cố ủịnh ra ủồng bào dõn tộc thiểu số vẫn cũn canh tỏc trờn ủất nương rẫy theo hỡnh thức du canh và cả 2 hỡnh thức trờn ủều chỉ canh tỏc ủược 1 vụ trong năm: Vụủụng xuõn bỏ hoỏ - Lỳa mựạ đõy là hệ thống canh tỏc mang tớnh chất ủặc thự của vựng nỳi phụ thuộc vào nước trờị

4.2.2.1 Cơ cấu cõy trồng trờn ủất nương rẫy

Qua ủiều tra chỳng tối thấy cơ cấu cõy trồng trờn ủất nương rất cũng rất ủơn giản bao gồm cỏc cõy lương thực và thực phẩm như: lỳa, ngụ, khoai sắn, ủậu tương ủậu xanh, bớ xanh nhưng chủ yếu cõy trồng chớnh là lỳa, ngụ và sắn Kết quảủiều tra ủược thể hiện qua bảng 4.14

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ79

Bảng 4.14. Cơ cấu diện tớch cỏc loại cõy trồng chớnh trờn ủất nương rẫy năm 2007 Stt Loại cõy trồng Diện tớch (ha) Tỷ lệ(%) NSTB (t/ha)) Giống 1 Lỳa 6.250 61,18 11,0 địa phương 2 Ngụ 2.300 22,52 15,3 địa phương, LVN10 3 Khoai, sắn 1.450 14,19 60,0 địa phương 5 đậu xanh 120 1,17 6,0 địa phương 6 Cỏc cõy trồng khỏc: Bớ xanh, cà,dưạ.. 95 0,94 địa phương Tổng diện tớch gieo trồng 10.215 100

(Nguồn: Phũng nụng nghiệp huyờn Kỳ Sơn)[29]

Kết quả cho thấy nguồn lương thực ủể cung cấp cho người nụng dõn chủ yếu là nhờ vào việc canh tỏc trờn ủất dốc. Tổng diện tớch canh tỏc trong năm 2007 là 10.115ha, trong ủú diện tớch trồng lỳa 6.250 ha chiếm 61,18%, sau lỳa là cõy ngụ 2.300ha chiếm 22,74%. Cõy khoai, sắn ủược trồng trờn ủất trồng lỳa, ngụ sau 2- 3 năm khụng hiệu quả với diện tớch 1.450 ha, chiếm 14,19% Cũn lại là cõy ủậu xanh 120ha chiếm 1,17% và cỏc loại bớ xanh, dưa, cà...95ha chiếm 0,94%, ủặc biệt là cõy bớ xanh ủược trồng xen trong những ruộng trồng lỳa và ngụ nơi cú ủộ dốc thấp với diện tớch khoảng 75hạ

4.2.2.1 Cỏc hệ thống canh tỏc trờn ủất nương rẫy

- Hệ cỏch tỏc cõy lỳa nương: Là cõy lương thực chủ yếu ủó cú từ lõu ủời ở vựng cao, vựng ủồng bào dõn tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn. Trờn ủất nương rẫy lỳa ủược trồng chủ yếu là ủộc canh, một phần nhỏ trồng bớ xanh xen vàọ Hàng năm cứ vào thỏng 2, 3 bà con chặt phỏt và ủốt ủến trung tuần thỏng 5 khi ủất cú ủộ ẩm (mưa nhiều ) tiến hành gieo trỉạ Tập quỏn canh tỏc bằng phương thức chọc lỗ bỏ hạt hoạc vói ủều sau ủú lấy cào lấp một lớp ủất mỏng, hoàn toàn khụng bún phõn cũng như khụng sử dụng sức kộọ Tiến hành làm cỏ 2 lần và thu hoạch vào thỏng 10. Cỏc giống lỳa ủược trồng trờn

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ80

ủất rẫy như giống lỳa xương gọi là (Ple xa), giống lỳa xồng cừ ( Ple xồng cừ), giống lỳa trắng( Ple dơ). Trong ủú giống lỳa xương là giống chịu hạn tốt nhất cho năng suất khỏ từ 1,1 Ờ 1,3 tấn/ha/vụ cho nờn bà con ưa dựng loại nàỵ Cỏc giống lỳa ủược trồng chịu hạn rất tốt nhờ bộ rễ phỏt triển mạnh song thời gian sinh trưởng dài, thoỏi hoỏ nờn năng suất thấp và bấp bờnh. Hiệu quả của cỏc cõy lỳa nương ủược thể hiện qua bảng 4.15

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tỏc cõy lỳa nương

Tớnh cho 1ha Hạng mục đVT Số lượng đơn giỏ (1000 ủồng) Thành tiền (1000 ủồng) Tổng thu tạ/ha 11 450 4.950 Tổng chi phớ ủ/ha 3.200 - Giống kg/ha 80 4,5 400 - Cụng lao ủộng cụng 140 20 2.800 Thu nhập ủồng 4.550 Lói thuần 1.750 (Ngun: Tng hp t s liu iu tra năm 2007)

Qua bảng 4.15 chỳng tụi cú nhận xột như sau:

Hiệu quả của sản suất lỳa nương là rất thấp, năng suất lỳa chỉ ủạt 11tạ/ha, với giỏ bỏn tại thời ủiểm thu hoạch lỳa mựa trong năm 2007 thỡ tổng thu từ 1ha trồng lỳa chỉủạt 4.950.000ủồng/năm. Chi phớ vật chất cho sản suất chỉ cú chi phớ giống do vậy tổng thu nhập là 4.550.000ủồng/ha/năm

Với năng suất lỳa thấp như vậy, nếu tớnh sản lượng lương thực trờn tổng diện tớch canh tỏc là 6.250 ha thỡ nguồn cung cấp lỳa chớnh cho nụng dõn ở huyện chỉủược 6.875 tấn trong cả 1 năm. đỏp ứng cho khoảng 34,7% dõn số trong huyện cú mức lương thực tối thiểụ Bỡnh quõn lương thực lỳa từ nương rẫy là 104,1kg/người/năm

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ81 Theo chỳng tụi ủiểm hạn chế từ hệ canh tỏc này là: Canh tỏc trờn ủất dốc nhưng chưa cú biện phỏp hạn chế xúi mũn ủất, khụng ủầu tư phõn bún và giống lỳa ủịa phương ủược sử dụng lõu khụng ủược tuyển chọn

- Hệ canh tỏc cõy ngụ nương: Sau cõy lỳa là cõy ngụ ủược bà con cỏc dõn tộc miền nỳi huyện miền nỳi Kỳ Sơn sử dụng làm lương thực, nhưng phần nhiều là dựng làm thức ăn chăn nuụi và trao ủổi hàng hoỏ khỏc. đặc biệt ngụ ủịa phương ủược sử dụng bắp tươi, thơm ngon nờn cú giỏ bỏn vẫn cao hơn. Hỡnh thức canh tỏc phần lớn là trồng ủộc canh và khụng phõn bún, khụng sử dụng sức kộọ Cũng như cõy lỳa bà con trỉa ngụ sau khi phỏt, ủốt nương và cú mưa xuống ủất ủủ ẩm. Trỉa ngụ vào thỏng 5, chỉ làm cỏ một lần khi ngụ cú 4- 5lỏ và thu hoạch vào giữa thỏng 8

Từ năm 2004 Trạm khuyến nụng Ờ khuyến lõm huyện Kỳ Sơn ủó phối hợp với một số dự ỏn nước ngoài như OXPAM Ờ Hồng Kụng, Luxămburg ủó xõy dựng nhiều mụ hỡnh trồng ngụ lai trờn ủất dốc, với giống ngụ LVN10, DK888 ủạt hiệu quả cao ủược nụng dõn chấp nhận và sử dụng. Diện tớch trồng ngụ lai ủạt 1.664ha trong tổng diện tớch ngụ 2.300ha chiếm gần 72,35%. Số diện tớch cũn lại ủược trồng bằng giống ủịa phương bắp to và rất thơm ngon. Hiệu quả của hệ thống cõy ngụ nương ủược trỡnh bày ở bảng 4.16

Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tỏc cõy ngụ nương Tớnh cho 1ha

Giống ủịa phương Giống lai Hạng mục đVT Số

lượng (1000đơn giỏ ủồng)

Thành tiền (1000 ủồng) Số lượng đơn giỏ (1000 ủồng) Thành tiền (1000 ủồng) Tổng thu Tạ/ha 12,5 300 3.700 18 280 5.040 Tổng chi phớ ủ/ha 2.820 2.820 - Giống Kg/ha 40 3 120 15 8* 120 -Cụng lao ủộng Cụng 135 20 2.700 135 20 2.700 Thu nhập 3.580 4.920 Lói thuần 880 2.220

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ82

* Giỏ giống ngụ lai ủược tỉnh trợ giỏ

(Nguồn: tổng hợp số liệu ủiều tra hộ nụng dõn)

Qua bảng 4.16 chỳng ta thấy do khụng ủược ủầu tư nờn năng suất ngụ rất thấp, với ngụ lai chỉ ủạt 18tạ/ha và ngụ ủịa phương cũn thấp hơn nhiều 12,5tạ/hạ Chi phớ trồng 2 loại ngụ là như nhau hết 2.800.000ủồng thỡ ngụ lai cho thu nhập là 4.920.000ủ/ha/năm và ngụ ủịa phương chỉ cú 3.580.000ủ/ha/năm, dự cú giỏ bỏn ngụ ủịa phương cú cao hơn.

Nếu tớnh lương thực từ ngụ: với tổng diện tớch trồng, cơ cấu diện tớch cỏc giống và năng suất ngụ như hiện nay thỡ mỗi năm cả huyện chỉ cú 4.140tấn ngụ cho nhu cầu là lương thực và chăn nuụị

Do ủú nờn duy trỡ suất ngụ ủịa phương với diện tớch vừa phải và phỏt triển ngụ lai trờn ủất nương rẫy ủể nõng cao sản lượng lương thực cú hạt thỡ hợp lý hơn

- Hệ thống canh tỏc cõy sắn: Sản phẩm sắn ủược nụng dõn sử dụng làm thức ăn chăn nuụi, làm sắn khụ ủể bỏn và chế biến cỏc thành cỏc sản phẩm khỏc ủể làm lương thực những lỳc giỏp hạt. Trờn nương rẫy trồng lỳa, ngụ ủược 2-3 năm khụng cũn cú hiệu quả nữa nụng dõn ủó chuyển sang trồng cõy sắn. Thời vụ trồng vào thỏng 5 khi cú mưa, cú chăm súc làm cỏ 3- 4 lần, thu hoạch thỏng 12 và thỏng1 năm sau

Bảng 4.17. Hiệu quả của hệ thống canh tỏc cõy sắn

Tớnh cho 1ha

Hạng mục đVT Số lượng đơn giỏ

(1000 ủồng) Thành tiền (1000 ủồng) Tổng thu tạ/ha 60 100 6.000 Tổng chi phớ ủ/ha 3.800 - Giống kg/ha 600 1 600 - Cụng lao ủộng cụng 160 20 3.200

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ83

Thu nhập ủồng 5.400

Lói thuần 2.200

(Nguồn: tổng hợp số liệu ủiều tra hộ nụng dõn năm 2007)

Qua bảng cho thấy hiệu quả từ việc trồng sắn cao hơn trồng lỳa, ngụ ủịa phương, Năng suất sắn ủạt khỏ 60tạ/ha, thu nhập ủạt 5.400.000ủ/ha/năm, lói thuần 2.200.000ủồng/ha/năm. Tuy nhiờn, sắn là cõy trồng phàm ăn nhưng với phương thức canh tỏc khụng ủầu tư phõn bún, trồng thuần như hiện nay của ủồng bào sẽ dẫn ủến ủất mất sức sản xuất. Vỡ vậy cần cú biện phỏp trồng xen sắn với một số loại cõy trồng khỏc như cỏc loại cõy họủậu và ủầu tư bún phõn hợp lý, hiệu quả sẽ rất cao

- Hệ canh tỏc cõy ủậu xanh : Cõy ủậu xanh ủược nụng dõn huyện Kỳ Sơn sử dụng làm thực phẩm trong cỏc bữa ăn và bỏn, trao ủổi hàng hoỏ. Cũng như cỏc cõy trồng khỏc trồng trờn ủất nương, ủậu xanh ủược gieo trồng khi trờn ủất ủó cú ủộ ẩm, tức là vào thỏng 5 và thu hoạch trong thỏng 7. Nụng dõn trồng với hỡnh thức trồng chay, khi ủậu xanh chớn nụng dõn ủó tiến hành thu hỏi quả cũn phần thõn lỏ ủể lại trờn nương nờn ủó cú tỏc dụng làm tăng ủộ phỡ cho ủất rất nhiềụ Hiệu quả của hệ canh tỏc ủậu xanh ủược thể hiện qua bảng 4.18.

Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tỏc cõy ủậu xanh

Tớnh cho 1ha Hạng mục đVT Số lượng đơn giỏ (1000 ủồng) Thành tiền (1000 ủồng) Tổng thu tạ/ha 6 1.200 7.200 Tổng chi phớ ủ/ha 3.880 - Giống kg/ha 60 13 780 - Cụng lao ủộng cụng 155 20 3.100

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ84

Thu nhập 6.420

Lói thuần 3.320

(Nguồn: tổng hợp số liệu ủiều tra hộ nụng dõn năm 2007)

Qua bảng 4.18 chỳng tụi cú nhận xột sau: So với việc sản xuất cõy lỳa, ngụ và sắn thỡ trồng ủậu xanh trờn ủất nương cho hiệu quả hơn, thu nhập ủạt 6.420.000ủồng/ha/năm, lói thuần ủạt 3.320.000ủồng/ha/năm. Tuy nhiờn yếu tố hạn chếủối với hệ canh tỏc này là: vào thời kỳủậu xanh chớn là thời ủiểm ở Kỳ Sơn mưa nhiều do vậy ảnh hưởng ủến thu hoạch, quả dễ bị nứt, gõy thất thoỏt sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu và đề xuất một số hệ thống canh tác góp phần đảm bảo an ninh lương thực và tưng thu nhập cho người dân địa phương huyện kỳ sơn, nghệ an (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)