29 1,05 50,0 Vụ hè thu 1690
4.4.2. Hiện trạng sử dụng phân bón
Phân bón là yếu tố quan trọng, ựể tạo nên năng suất cây trồng, việc cung cấp phân bón cho cây trồng là ựiều rất cần thiết, ựặc biệt là trong ựiều kiện ựất nghèo chất dinh dưỡng như ở Lộc Hà. Người dân Lộc Hà cũng thấy ựược tầm quan trọng của phân bón nên hàng vụ, hàng năm họ ựã cung cấp cho cây trồng một lượng phân bón nhằm tăng năng suất sản phẩm trên các diện tắch ựất canh tác. Tuy nhiên nhìn chung việc sử dụng phân bón cho các loại cây trồng trên vùng ựất cát huyện Lộc Hà ựang còn ắt về lượng và mang tắnh tuỳ tiện, thiếu khoa học trong phương pháp bón. Tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trên chúng tôi thấy : Có 90% số hộ nông dân ựược ựiều tra nói rằng họ bón phân ắt là do không có tiền ựể mua phân vô cơ, riêng phân chuồng là do không có tiền ựể phát triển chăn nuôi nên không có nhiều phân chuồng bón cho cây. Có 94% số hộ dân ựược ựiều tra cho biết họ không ựược hướng dẫn cụ thể về quy trình bón phân cho từng loại cây như thế nào là phù hợp, việc bón phân chủ yếu là theo kinh nghiệm, theo quá trình bắt chước lẫn nhau, cách bón ựó dần thành thói quen và khó thay ựổi. Trong khi ựó phân bón chắnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng nông sản, do ựó năng suất cây trồng của huyện thường thấp hơn năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ84
suất cây trồng cùng loại so với toàn tỉnh và so với cả nước, sản phẩm cây trồng chưa mang lại thu nhập cao cho người dân, ựồng thời ắt có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể hiện trạng sử dụng phân bón cho các loại cây trồng trên ựịa bàn huyện ựược chúng tôi tiến hành ựiều tra và tổng hợp dưới ựây:
* Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây lúa ở huyện Lộc Hà: phân
bón có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lúa, ựặc biệt là phân ựạm, ựạm tham gia vào chức năng cấu thành cây lúa, tham gia vào mọi hoạt ựộng sinh hoá của cây, phân chia tế bào trong quá trình sinh trưởng, phát triển, quang hợp và hô hấp của cây lúa, từ ựó hình thành nên năng suất lúa (theo đào Thế Tuấn 1970, Bùi Huy đáp 1980).
Bảng 4.16: Mức ựầu tư phân bón cho cây lúa trên ựất cát huyện
Lộc Hà
Mùa vụ
Loại phân Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Khuyến cáo 8-10 101,0 71 48 55-60 đông Xuân Thực tế 5 98,2 64 24 46,6 Khuyến cáo 8-10 78,0 68 48 55-60 Hè Thu Thực tế 5 55,0 51 0 36,7 Khuyến cáo 8-10 64,4 51 48 50 Mùa Thực tế 3 18,5 17 0 15,2
Nguồn: điều tra hộ nông dân năm 2008 - 2009
Cây lúa thâm canh cần ựược bón phân ựúng và ựủ. Bón phân ựúng là ựúng loại phân cần bón như phân chuồng, phân ựạm, phân ka li, phân vi lượng. Bón ựúng thời gian cây lúa cần, bón ựủ là ựủ lượng và ựủ chất. Bón phân ựúng cách không chỉ cung cấp ựủ cho cây lúa dinh dưỡng cần thiết mà còn tiết kiệm phân bón, nâng cao hiệu quả của phân. Lượng phân bón cho lúa và cách bón phân phụ thuộc vào mùa, vụ, trà lúa. Trên tổng thể thì phân chuồng và phân lân cần bón lót hết vì các loại phân khó tiêu. Phân ựạm và phân ka li thì tuỳ theo giống và mùa vụ mà quyết ựịnh lượng bón và cách bón
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ85
Qua bảng trên ta thấy: Lượng phân mà người dân sử dụng bón cho lúa ở các thời vụ như sau:
Vụ ựông xuân: 5 tấn phân chuồng + 98,2kg N + 64kg P2O5 + 24kg K2O Vụ hè thu: 5 tấn phân chuồng + 55kg N + 51kg P2O5
Vụ ùa: 3 tấn phân chuồng + 18,5kg N + 17kg P2O5
Nhìn chung lượng phân bón cho cây lúa ở các thời vụ ựều rất thấp, thấp hơn nhiều so với quy trình bón phân cho lúa ựã ựược khuyến cáo. đặc biệt là ở vụ hè thu và vụ mùa lượng bón rất thấp, tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi ựược biết có 100% số ý kiến nông dân tại các ựiểm ựiều tra ựều cho rằng ở vụ hè thu và vụ mùa họ bón ắt là vì lo sợ mất mùa do bão lụt, hạn hán.
Phân chuồng là nguồn phân tốt, loại phân này có ựầy ựủ nguồn chất dinh dưỡng cần thiết cho cây lúa, giàu mùn nên ựất tơi xốp, giúp bộ rễ lúa phát triển mạnh, ựặc biệt nó rất cần trong ựiều kiện ựất cát nghèo mùn và các chất dinh dưỡng khác. Tuy nhiên lượng phân chuồng mà người dân Lộc Hà sử dụng bón cho lúa chỉ từ 3-5 tấn phân chuồng, bằng 1/3 so với quy trình bón phân cho lúa mà các nhà khoa học khuyến cáo.
Phân ựạm, phân lân và phân kali cung cấp 3 nguyên tố ựa lượng, quan trọng nhất là nitơ, photpho và kali cho cây lúa . Phân ựạm giúp cho cây lúa phát triển mạnh, phân lân giúp bộ rễ khoẻ, tắch luỹ tinh bột về hạt tốt; phân kali giúp cây cứng cáp, hạt lúa to, mẩy, hạt gạo ựẫy ựà. Trong thâm canh lúa phân lân và phân kali có vai trò quan trọng không kém gì phân ựạm. để cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, bông to, nhiều hạt cần bón ựủ lượng, cân ựối N, P ,K. Các loại phân N, P, K ựược người dân bón với lượng thấp hơn nhiều so với quy trình khuyến cáo và hầu hết người dân chỉ chú ý bón phân ựạm và phân lân mà quên mất việc cần phải bón kali; phân kali chỉ ựược bón ở vụ đông Xuân với lượng ắt, còn vụ Hè Thu và vụ mùa không ựược bón, ựiều này là do sản xuất lúa hè thu và lúa mùa ở vùng có tắnh rủi ro cao, trong khi ựó
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ86
hiện nay trên thị trường giá phân kali cao hơn phân ựạm và phân lân nên người dân không giám ựầu tư
Chắnh vì mức ựầu tư phân bón cho cây lúa của người dân Lộc Hà còn thấp. Cộng thêm việc người dân không ựược hướng dẫn cụ thể về cách bón phân phù hợp nên trong thực tế họ bón phân còn mang tắnh tuỳ tiện, không tuân theo quy tắc chuẩn mực nào, vì thế ựây là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất lúa của vùng còn thấp
* Hiện trạng sử dụng phân bón cho rau màu trên ựất cát huyện Lộc Hà
Qua số liệu ựiều tra hộ nông dân, tình hình sử dụng phân bón cho rau màu ựược thể hiện qua bảng 4.17.
Bảng 4.17: Mức ựầu tư phân bón cho một số loại cây màu trên ựất cát huyện Lộc Hà STT Loại cây trồng Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Vôi (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Khuyến cáo 8-10 30 90 60 400 40-45 1 Lạc Thực tế 6 18,5 85 24 200 22,9 Khuyến cáo 6-10 69,0 34 90 0 60-80 2 Khoai lang Thực tế 5 18,5 0 0 0 50 Khuyến cáo 5-7 80,0 40 80 170 300-400 3 Sắn Thực tế 0 23,0 0 0 0 62 Khuyến cáo 7-8 32,0 52 83 400 15-20 4 đậu Thực tế 5 19,4 0 0 0 5 Khuyến cáo 5-7 63,0 70 33 400 2,5-3 5 Vừng Thực tế 0 18,5 0 0 0 1,4 Khuyến cáo 18-20 92,0 24 64 0 70-90 6 Rau Thực tế 7 52,3 0 0 0 50
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ87
Kết quả ựiều tra hộ nông dân cho thấy: Nhìn chung người dân Lộc Hà sử dụng lượng phân ựể bón cho các loại cây trồng còn ở mức thấp, chưa ựáp ứng nhu cầu của các loại cây trồng. Cụ thể như sau:
- đối với cây lạc: Mặc dù lạc là cây trồng chủ lực và là cây tiềm năng của huyện, so với các cây trồng khác thì cây lạc là loại cây ựược người dân quan tâm ựầu tư nhiều. Tuy nhiên lượng phân mà người dân Lộc Hà sử dụng ựể bón cho lạc là rất thấp so với nhu cầu dinh dưỡng của cây cần.
Phân hữu cơ không chỉ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, thúc ựẩy quá trình sinh trưởng phát triển của cây, ựồng thời còn góp phần cải tạo tắnh chất lý, hoá học của ựất. Vì thế việc bón phân hữu cơ là nội dung quan trọng trong kỷ thuật canh tác nhằm tăng khả năng sinh trưởng của cây lạc trên các loại ựất nói chung và ựất cát nói riêng. Phân vô cơ có tác dụng cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu của cây ở từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau, loại phân này cho hiệu quả nhanh hơn phân hữu cơ.Qua ựiều tra việc sử dụng phân bón ở các nông hộ huyện Lộc Hà chúng tôi thấy rằng lượng phân mà người dân sử dụng ựể bón cho 1ha ựất trồng lạc trung bình là :
6 tấn PC +18,5 kg N+ 85kg P2O5 + 24kg K2O +200kg vôi bột. Lượng phân này thấp hơn nhiều so với quy trình bón phân chung cho cây lạc ựể có hiệu quả ựược khuyến cáo trên bảng 4.17. Rõ ràng ựây là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất lạc của huyện Lộc Hà còn thấp so với năng suất lạc của cả nước, vì thế ựể tăng năng suất lạc người dân cần cung cấp ựủ lượng phân cho cây, ựặc biệt là phân chuồng bởi vì trong ựiều kiện ựất cát như ở huyện Lộc Hà, việc bón phân chuồng sẽ làm tăng hàm lượng mùn, tăng ựộ tơi xốp, tạo ựiều kiện cho việc hình thành và phát triển của củ ựược diễn ra thuận lợi.
* Về phương pháp bón: Kết quả ựiều tra cho thấy nông dân Lộc Hà thường bón như sau:
Bón lót: toàn bộ phân chuồng + phân lân + vôi ựược rải ựều trên mặt ruộng rồi bừa kỹ trước khi lên luống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ88
Bón thúc: toàn bộ lượng ựạm + toàn bộ lượng kali, bón khi cây có từ 3- 4 lá thật.
Như vậy ta thấy trong phương pháp bón phân cho lạc mà người dân ựang áp dụng có ựiểm không hợp lý ựó là. Mặc dù về nguyên tắc khi bón lót ta có thể rãi ựều trên mặt ruộng, hoặc bón theo rãnh, nhưng với ựiều kiện bón lượng phân ắt như ở Lộc Hà thì bón rãnh sẽ tập trung ựược phân bón và có lợi cho cây lạc hơn.
Việc bón vôi từ trước ựến nay, người dân chủ yếu sử dụng ựể bón lót trước khi gieo trồng, tuy nhiên hiện nay các nhà khoa học khuyến cáo, nên chia làm hai lần bón.
Lần 1: 1/2 lượng vôi dùng ựể bón lót
Lần 2: 1/2 lượng vôi bón thúc vào thời kỳ ra hoa, ựâm tia, nhằm giảm nấm bệnh vào thời kỳ lạc làm quả.
Lượng ựạm cây lạc cần nhiều nhất vào thời kỳ ra hoa, làm quả. Tuy nhiên do cây lạc có các nốt sần có khả năng cố ựịnh ựạm nên lượng ựạm cần bón cho cây vào giai ựoạn ựầu khi rễ cây chưa hình thành nốt sần và chia làm 2 lần bón
Lần 1: bón lót 50% lượng ựạm; lần 2: bón 50% lượng ựạm còn lại khi cây có 2-3 lá thật. Trong khi ựó người dân ở Lộc Hà sử dụng toàn bộ lượng ựạm bón khi cây có 3-4 lá thật, bón như vậy dễ gây lãng phắ ựạm vì cây không ựồng hoá hết.
Chắnh những ựiều trên là một trong các nguyên nhân làm cho năng suất lạc của vùng này còn thấp. Với tiềm năng ựất cát là nơi có lợi thế ựể phát triển cây lạc, do vậy trong thời gian tới ựể phát huy hết lợi thế của vùng góp phần tăng năng suất lạc người dân Lộc Hà cần chú ý ựầu tư một lượng phân thắch ựáng cho cây ựồng thời huyện cần có chủ trương chuyển giao các tiến bộ khoa học kỷ thuật, hướng dẫn cho bà con kỷ thuật trồng, bón phân, chăm sóc hợp lý nhằm ựưa lại năng suất cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ89
* đối với cây khoai lang:
Do tắnh chất của ựất cát có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng kali trong ựất ở mức trung bình vì thế khoai lang thắch nghi ựối với ựiều kiện ựất cát. Nhận thấy ựược ựiều ựó và nhu cầu dùng khoai lang làm lương thực, làm thức ăn cho chăn nuôi, nên người dân ở ựây trồng khoai lang với diện tắch khá lớn. Tuy nhiên năng suất khoai lang của vùng còn thấp so với toàn tỉnh và so với cả nước. Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi thấy một trong các nguyên nhân dẫn ựến năng suất khoai lang thấp là do người dân bón cho cây lượng phân bón quá ắt so với nhu cầu của cây, việc bón phân chuồng cho cây tuỳ thuộc vào mức ựộ chăn nuôi gia súc, gia cầm nhiều hay ắt của người dân. Qua ựiều tra chúng tôi thấy ựa số hộ dân sử dụng trung bình 5 tấn phân chuồng/ha, mức bón này là thấp so với quy trình bón phân cho khoai lang nói chung (6- 10 tấn phân chuồng + 69 kgN + 34 kg P2O5 + 90kg K2O). Trong khi ựó phân chuồng có ý nghĩa lớn ựối với sự hình thành và phát triển của củ khoai lang và do ựó nó ảnh hưởng lớn ựến năng suất, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, bón phân hữu cơ cho khoai lang làm tăng năng suất rất lớn, mức bội thu ựạt 29-34 tạ/ha khi bón phân chuồng và 22-23 tạ/ha khi bón rơm rạ. Ngoài ra các sản phẩm phụ như rơm rạ, thân cây ựậu lạc nếu ựược vùi vào giữa luống khoai trong khi lên luống thì có tác dụng rất tốt, nhưng người dân trong vùng không có thói quen làm như vậy. Toàn bộ sản phẩm phụ trên ựược dùng làm chất ựốt hoặc dùng làm thức ăn chăn nuôi.
Với các loại phân vô cơ như: ựạm, lân, kali, vôi cây khoai lang chưa ựược người dân quan tâm ựầu tư nhiều, họ chỉ mới sử dụng một lượng ắt phân ựạm ựể bón cho cây, trung bình 18kg/ha ựạm nguyên chất; còn lân và kali không ựược người dân dùng ựể bón, mặc dù 2 yếu tố dinh dưỡng này có vai trò quan trọng ựối với cây khoai lang. Lân có vai trò trong quá trình quang hợp, quá trình hình thành và phát triển của bộ rễ, ựặc biệt là rễ củ, bón ựầy ựủ lân sẽ làm cho số lượng rễ củ nhiều góp phần tăng năng suất và hàm lượng tinh bột tăng, giảm tỷ lệ chất xơ trong củ. Kali có tác dụng tăng khả năng chống chịu của cây, tắch luỹ tinh bột và ựường, nó là yếu tố hạn chế năng suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ90
hàng ựầu của khoai lang, nhưng do giá thành của loại phân này khá cao, cùng với việc người dân chưa nhận thức sâu sắc ựược tầm quan trọng của nó nên không bón cho cây.
* đối với các cây trồng khác như: Sắn, đậu, Vừng, Rau
Qua bảng 4.17 ta thấy: Lượng phân hữu cơ mà người dân Lộc Hà bón cho các cây trồng trên còn ở mức thấp, chưa ựáp ứng quy trình sản xuất chung. Mức bón ở cây rau là 7 tấn/ha, ựậu 5 tấn/ha; thậm chắ một số cây còn không bón như vừng, sắn.
Thực trạng sử dụng phân bón vô cơ ở các hộ nông dân phụ thuộc vào ựiều kiện kinh tế và tầm quan trọng của các loại cây ựối với gia ựình. Hầu hết người dân chỉ tập trung bón các loại phân vô cơ cho các loại cây trồng như lúa, lạc, rau màu; trong ựó chỉ chú trọng bón phân ựạm; phân ựạm ựược người dân sử dụng bón cho tất cả các loại cây trồng như rau 52,3kg N/ha, sắn 23 kg N/ha, ựậu 19,4 kg N/ha, vừng 18,5 kg N/ha. Còn phân lân chỉ ựược dùng ựể bón cho một số loại cây như lạc, lúa. đối với phân kali do giá thành