3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
4.1.4. Tài nguyờn khỏc
* Tài nguyờn nước
- Nước mặt:
Huyện mới cú nguồn nước mặt chủ yếu từ sụng ðũ ðiệm, sụng ẫn. Lượng mưa hàng năm vào loại trung bỡnh, lại phõn bố khụng ñồng ñều giữa cỏc thỏng trong năm, gõy một số khú khăn cho sản xuất. ðặc ñiểm của huyện là thừa nước về mựa mưa và thiếu nước trong những thỏng giú Tõy- Nam hoạt ñộng mạnh. Giú mựa Tõy Nam hoạt ñộng từ thỏng 4 ñến thỏng 8, mạnh nhất vào thỏng 6 và ñầu thỏng 7, gõy thiếu nước nghiờm trọng cho cõy trồng và vật nuụi. Cỏc con sụng của huyện ñều chảy ra biển, sụng ngắn, ñộ dốc lớn, do ñú dũng chảy lũ về mựa mưa và dũng chảy kiệt vào cỏc thỏng hạn (thỏng 3- 4 và thỏng 7) rất khỏc nhau. Sụng Cửa Sút là hợp lưu của hai con sụng chớnh: sụng Nghốn và sụng Rào Cỏi cú lưu vực rộng 1.349 km2. - Nước ngầm:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………54
Nước ngầm cú ở hầu hết cỏc nơi trong huyện, tựy theo ñịa hỡnh từng khu vực và ñộ nụng, sõu khỏc nhau, vỡ vậy trước khi cú nhu cầu sử dụng nguồn nước này cần cú ñỏnh giỏ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm.
Nhỡn chung, sau khi hoàn thiện hệ thống ngăn mặn giữ ngọt ðũ
ðiệm, hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, tài nguyờn nước của huyện cú khả năng cung cấp ñủ cho cỏc ngành kinh tế và nước sinh hoạt của nhõn dõn một cỏch chủ ñộng trừ một số vựng ven biển, nước sinh hoạt cho dõn kể cả nước mặt và nước ngầm cũn gặp nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển nhanh của kinh tế, nhất là phỏt triển cụng nghiệp và mức
ñộ ñụ thị húa ngày càng cao thỡ nhu cầu nước ngày càng nhiều, và hơn nữa là nguồn nước khụng bị ụ nhiễm, cần phải cú quy hoạch bảo vệ và khai thỏc sử dụng một cỏch hợp lý và trỏnh lóng phớ.
* Tài nguyờn rừng
Huyện cú 1.694,69 ha ñất lõm nghiệp, ñất chưa sử dụng cú khả năng lõm nghiệp khoảng 800 ha. Rừng tự nhiờn hiện chủ yếu là rừng nghốo.
Diện tớch rừng trồng tập trung chủ yếu là thụng, phi lao và keo. Trồng cõy phõn tỏn ñược 200 ha. Nhiều diện tớch rừng ñang bước vào thời kỳ khai thỏc nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.
* Tài nguyờn biển
Huyện cú bờ biển dài 12 km; 1 cửa sụng lớn ñổ ra biển, tạo ra tiềm năng to lớn trong việc phỏt triển toàn diện kinh tế biển (giao thụng vận tải biển, du lịch và nuụi trồng, ñỏnh bắt hải sản, cụng nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu).
Nước biển thường xuyờn ấm ỏp, là nơi cư trỳ tốt cho cỏc loài tụm, cua và cỏ. Trờn vựng biển Hà Tĩnh cú khoảng 267 loài cỏ kinh tế và hải sản sinh sống. Trữ lượng cỏ vào khoảng 85,8 ngàn tấn (chiếm 3% trữ lượng cỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………55
vịnh Bắc bộ), trong ñú cỏ nổi 41 ngàn tấn, cỏ ñỏy 44,8 ngàn tấn. Khả năng cho phộp khai thỏc hàng năm vào khoảng 34,3 nghỡn tấn, gần 1,8 lần sản lượng khai thỏc hiện nay. Trữ lượng tụm vựng lộng: 500-600 tấn; trữ lượng mực vựng lộng: 3.000 - 3.500 tấn. Tuy là một ngư trường cú nhiều hải sản quý với trữ lượng khỏ lớn, nhưng theo ñỏnh giỏ gần ñõy, do cường ñộ khai thỏc lớn, khụng ñi ñụi với bảo vệ và tỏi tạo nờn nguồn lợi hải sản cú xu hướng giảm mạnh.
Dọc bờ biển cú 1 cửa lạch lớn là cửa Sút, tạo ra vựng nước lợ và bói ngập mặn khoảng 700 ha, cú cấu trỳc ñất ñai, ñộ mặn thớch hợp, cú thể nuụi tụm, cua, trồng rau cõu...; cửa Sút cú ñịa thế khuất giú, là ñiều kiện tốt ñể xõy dựng thành cảng thương mại cho loại tàu 500 tấn vào. ðồng thời, cửa lạch cũng là ñịa ñiểm thớch hợp ñể xõy dựng cỏc bến cỏ, cảng cỏ... ðặc biệt, cảng Hộðộ cú khả năng cho tàu, sà lan cú trọng tải từ 200 - 500 tấn cập bến thuận lợi.
Bờ biển cú tiềm năng về khoỏng sản như cỏt, ñỏ xõy dựng; một số
bói biển ñẹp, cú khả năng phỏt triển cỏc bói nghỉ dưỡng, ñó ñược quy hoạch và bước ñầu ñầu tưñể trở thành cỏc khu nghỉ dưỡng như Thịnh Lộc, Thạch Bằng.
Tuy vậy, ven biển cũng cú một số yếu tố khụng thuận lợi cho phỏt triển kinh tế:
- Mức ñộ khai thỏc nguồn lợi hải sản ở vựng ven bờñó sỏt hoặc thậm chớ cao hơn mức sản lượng bền vững cho phộp;
- Nguồn lợi hải sản vựng bờ cũng cú xu hướng giảm dần về trữ
lượng, sản lượng và kớch thước cỏ ñỏnh bắt. Cỏc hoạt ñộng giao thụng phỏt triển ở vựng ven biển và trờn lưu vực sụng tiếp tục gia tăng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………56
- Nồng ñộ muối ở sụng nước lợ biến ñổi theo mựa, những thỏng cú mưa lớn nồng ñộ muối giảm, nhưng từ thỏng 4 ñến thỏng 8 nồng ñộ muối lại quỏ cao khụng thớch hợp cho nuụi trồng thủy sản. Cần chủ ñộng ñiều tiết bằng nước ngọt.
- Hàng năm Hà Tĩnh núi chung và huyện núi riờng chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1-2 cơn bóo, thường làm mực nước biển dõng cao trờn 2 m. Nếu tớnh cả ñộ cao súng và triều cường thỡ mực nước biển dõng tổng cộng
ñến 7-8 m gõy hậu quả nghiờm trọng cho dõn sinh và kinh tế, ñặc biệt cho nuụi trồng thủy sản.
* Tài nguyờn khoỏng sản
- ðỏ xõy dựng cỏc loại (chủ yếu là ñỏ hoa cương), là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế của huyện. Sản lượng khai thỏc ñỏ xõy dựng vào khoảng 5.000 m3/năm.
- Một số ñiểm mỏ dễ khai thỏc ñó và ñang ñược tận dụng, khai thỏc nhanh và mạnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………57