Nghiờn cứu hệ thống trồng trọt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đà xuất một số giãi pháp góp phàn hoàn thiện hệ thống trồng trọt trên vùng đất các tại huyện lộc hà, tỉnh hà tỉnh (Trang 45 - 48)

Tại Việt Nam hệ thống canh tỏc ựó ựược cỏc nhà khoa học nghiờn cứu từ những năm 1960, cỏc nhà khoa học miền Bắc ựó dày cụng nghiờn cứu

ựưa vụ lỳa xuõn thành vụ sản xuất chớnh. Một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh gieo cấy lỳa xuõn ựó dược xõy dựng từ vụ xuõn 1968 ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định với diện tớch 1005ha, vụ ựụng ở miền Bắc hoàn toàn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ34

thớch hợp với cõy trồng cú nguồn gốc ụn ựới như bắp cải, su hào, khoai tõy, hành tõyẦvà một số cõy trồng như ngụ, thuốc lỏ, khoai lang, cà chuaẦ(Bựi Huy đỏp, 1998 [6]).

Ngày nay cỏc nhà khoa học nước ta cũng ựó lai tạo, chọn lọc ra nhiều giống cõy trồng mới, cú thời gian sinh trưởng ngắn, cú năng suất cao, chống chịu tốt với cỏc ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, cũng ựó tạo ựiều kiện cho việc bố trớ hệ thống cõy trồng hợp lý (Trương đớch, 1995 [7]).

Cỏc giống lỳa ngắn ngày như CN2, VX83, giống chống rầy CR203,Ầ. Cỏc giống ngụ thuần cú thời gian sinh trưởng trung bỡnh cú tiềm năng suất khỏ thớch nghi rộng như TSB2, Q2, VN1, CV1Ầ thớch hợp cho nhiều vựng sinh thỏi. Việc ngày càng cú nhiều giống ngụ mới ựó tạo ựiều kiện thuận lợi cho phỏt triển hệ thống cõy trồng hợp lý.

Như vậy, nước ta cú tập ựoàn giống cõy trồng khỏ phong phỳ từ cỏc cõy trồng cú nguồn gốc nhiệt ựới ựến cỏc cõy trồng cú nguồn gốc ỏ nhiệt

ựới, và ụn ựới, từ tập ựoàn giống cõy trồng ngắn ngày ựến trung bỡnh và dài ngày; ựú là cơ sở ựể ựa dạng hoỏ cõy trồng, ựa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp, gúp phần tăng thu nhập cho nụng dõn (Bựi Huy đỏp, 1998 [6]) .

Một số tỏc giả cho rằng cú 3 loại hỡnh luõn canh tăng vụ: luõn canh giữa cõy trồng cạn với nhau; luõn canh giữa cõy trồng cạn với cõy trồng nước, luõn canh giữa cõy trồng nước với nhau. Ở chõn ựất quanh năm khụng ngập nước, thành phần cơ giới nhẹ dễ thoỏt nước thường luõn canh cõy họ ựậu (lạc, ựậu cove, ựậu xanh, ựậu ựenẦ). Ngoài luõn canh tăng vụ

cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, cõy thức ăn gia sỳc cũn cú những hệ thống luõn canh giữa cõy dược liệu (bạc hà, ựịa hoàng, bạch chiẦ) với cõy lương thực hoặc cõy cụng nghiệp ngắn ngày (Phựng đăng Chớnh, Lý Nhạc, 1987 [1]).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ35

Nghiờn cứu ựưa cõy ựậu tương vào hệ thống canh tỏc ở miền Bắc Việt Nam ựó kết luận: ựậu tương hố cú năng suất khỏ cao ổn ựịnh cú thể mở

rộng ở vựng ựồng bằng và trung du Bắc Bộ trong hệ thống lỳa xuõn - ựậu tương hố - lỳa mựa (Lờ Song Dự, 1990 [3]).

đặc biệt trong những năm gần ựõy, ựể gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu về sản xuất nụng nghiệp của đảng và Nhà nước, cựng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hoỏ nhiều giống cõy trồng vừa cú năng suất cao vừa cú khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, nhiều nhà khoa học ựó quan tõm nghiờn cứu và ựó cú nhiều kết quả quan trọng ựúng gúp cho sự phỏt triển hệ thống canh tỏc như: Nghiờn cứu ựưa cõy ựậu tương vào hệ thống canh tỏc ở miền Bắc Việt Nam: ựậu tương hố cú năng suất khỏ cao và ổn ựịnh (Lờ Song Dự, 1990 [3]); nghiờn cứu ứng dụng cỏc biện phỏp kỹ

thuật sử dụng hợp lý ựất bạc màu: ựất bạc màu ở ngoại thành Hà Nội cú tiềm năng sản xuất lớn, cú tập ựoàn cõy trồng phong phỳ và hệ thống luõn canh ựa dạng hơn ựất khỏc. Tuy nhiờn năng suất cõy trồng cũn thấp cần cú biện phỏp thõm canh phự hợp, nhất là thõm canh lạc, khoai lang (Nguyễn Minh Thực, 1990 [29]). đỏnh giỏ hệ thống canh tỏc ở tiểu vựng sinh thỏi ựất bạc màu ngoại thành Hà Nội, đào Chõu Thu, đỗ Nguyờn Hải, 1990 [25] ựó khẳng ựịnh cú thể nõng cao hệ số sử dụng ựất (2-4 vụ/năm) và trồng ựược nhiều vụ lương thực và hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày (nhất là cõy cú củ, ựậu ựỗ, thuốc lỏẦ) trờn ựất bạc màu, trừ chõn ruộng quỏ cao hoặc trũng;

ựể cú năng suất cõy trồng cao và ổn ựịnh thỡ phải xỏc ựịnh hợp lý cơ cấu giống ựầy ựủ, thuỷ lợi, phõn bún phự hợp.

Dương Hữu Tuyền (1990) nghiờn cứu hệ thống canh tỏc ở vựng trồng lỳa ựồng bằng sụng Hồng ựó kết luận: ựồng bằng sụng Hồng cú thể trồng 3- 4 vụ/năm. Khi trồng 3 vụ khụng nờn ựộc canh 3 vụ lỳa mà nờn bố trớ 2 vụ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ36

lỳa 1 vụ màu, hay 2 vụ màu, 1 vụ lỳa, trong ựú cú thể 2 vụ cõy ưa núng 1 + vụ cõy ưa lạnh hay cả 3 vụ cõy ưa núng. Trồng 4 vụ cú thể thực hiện ở

những chõn ruộng ựất nhẹ tưới tiờu chủựộng và nhõn lực dồi dào.

Theo Vừ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lờ Thị Bớch (1996) [10] ựỏnh giỏ tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lờn trờn ựất phự sa sụng Hồng, ựịa hỡnh cao khụng ựược bồi hàng năm cú ựủ ựiều kiện về tài nguyờn ựất, nhõn lực ựể cú thể ỏp dụng hệ thống 3-4 vụ cõy ngắn ngày 1 năm, ựưa hệ số quay vũng ựất từ 2,2 lờn 2,49 hoặc 2,6 lần.

Theo Tạ Minh Sơn (1996) [18] ựiều tra ựỏnh gia hệ thống cõy trồng trờn cỏc nhúm ựất khỏc nhau ở ựồng bằng sụng Hồng ựó kết luận: cỏc hệ

thống canh tỏc 3-4 vụ/năm bằng cỏc loại rau cao cấp ựạt giỏ trị cao nhất (trờn 60 triệu ựồng/ha/năm). Những hệ thống cõy trồng cú giỏ trị thu nhập cao hiện nay là cỏc hệ thống trờn ựất chuyờn màu, ựất 2 màu Ờ 1 lỳa, ựất 2 lỳa Ờ 1 màu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đà xuất một số giãi pháp góp phàn hoàn thiện hệ thống trồng trọt trên vùng đất các tại huyện lộc hà, tỉnh hà tỉnh (Trang 45 - 48)