Theo đào Thế Tuấn (1995) [37] nền nụng nghiệp bền vững là sản phẩm chịu sự tỏc ựộng tổng hợp, nhiều chiều của cỏc hệ thống kinh tế - xó hội, hệ thống sinh thỏi tự nhiờn và hệ thống khoa học cụng nghệ.
Một hệ thống cõy trồng nụng nghiệp ựược coi là bền vững khi ựảm bảo cỏc yếu tố sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27
- Cho hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm mang tớnh chất hàng hoỏ dễ bảo quản, chế biến, tiờu thụ.
- Bảo vệ và làm tăng ựộ phỡ nhiờu cho ựất, cải tạo và phục hồi những loại ựất nghốo dinh dưỡng, duy trỡ và nõng cao tiềm năng sinh học của cỏc loại ựất. Cụ thể là: phải bún ựủ lượng phõn, giữ gỡn ựất, ựộ mựn, ựộ phỡ, hạn chế dựng hoỏ chất trong nụng nghiệp, trồng cõy họựậu, cõy phõn xanh, tăng cường sự che phủựất.
- Tăng tớnh ựa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gien ựộng thực vật, lai tạo bảo quản giống tốt, giống chống chịu sõu bệnh, chống chịu ựiều kiện ngoại cảnh bất thường.
- Tăng tớnh ựa dạng giữa cỏc hệ phụ trồng trọt, chăn nuụi, ngành nghề phụ.
- Phỏt triển phương thức nụng lõm kết hợp, xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế vườn, ao, chuồng (VAC), vườn, ao, chuồng, rừng (VACR).
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyờn nước, tài nguyờn khớ hậu, hạn chế sử dụng hoỏ học, chống ụ nhiễm mụi trường.
Theo đào Chõu Thu (2005) [28] phỏt triển nụng nghiệp bền vững
ựược ựịnh nghĩa như là việc quản lý giữ gỡn cơ sở của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và ựịnh hướng cỏc thay ựổi về cụng nghệ và thể chế nhằm ựạt
ựược và thoả món cỏc nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay và cho thế hệ mai sau. Phỏt triển nụng nghiệp bền vững với cỏc kỹ thuật phự hợp, cú ớch lợi lõu dài về mặt kinh tế và ựược xó hội chấp nhận cho phộp giữ
gỡn ựất, nước, cỏc nguồn tài nguyờn di truyền thực vật và ựộng vật, giữ cho mụi trường khụng bị huỷ hoại.
Theo Rambo. A.T. (1980) [40] cỏc thành phần cơ bản của sự bền vững là:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
+ Sự bền vững như là ựủ thức ăn, ựiều này ựũi hỏi HTNN dựa vào hệ
sinh thỏi nhiều hơn và khụng phỏ huỷ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
+ Sự bền vững như sự quản lý tốt, ựú là HTNN dựa vào tớnh ựạo ựức cú ý thức với mối quan hệ của con người tới cỏc thế hệ tương lai và tới cỏc loài sinh vật khỏc.
+ Bền vững như một cộng ựồng mà HTNN là cụng bằng và hợp lý. Theo Phạm Chớ Thành và cộng sự (1996) [24] thỡ HTNN bền vững là một hệ thống trong ựú nụng dõn liờn tục tăng năng suất ở mức cú thể làm
ựược về mặt kinh tế, phự hợp về mặt sinh thỏi và cú thể chấp nhận ựược về
mặt văn hoỏ.
Qua quản lý hiệu quả nguồn tài nguyờn và sự phối hợp về số lượng, chất lượng ựầu vào, liờn tục ựiều hoà về thời gian với thiệt hại nhỏ nhất tới mụi trường và ớt nguy hiểm tới ựời sống con người.
Khi nghiờn cứu về nụng nghiệp bền vững và cỏch tiếp cận hệ thống
đào Thế Tuấn, Pascal (1998) [36] chỉ ra cần phải xem xột tỡnh hỡnh cụ thể
của cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau và tiếp cận phải mang tớnh tổng quỏt. Tớnh bền vững ựược tạo nờn bởi nhiều yếu tố, ựú là tớnh bền vững về sinh thỏi, tớnh bền vững về kinh tế và tớnh bền vững về xó hội. Một sự phỏt triển nụng nghiệp cho phộp tỏi tạo tốt về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn nhưng ựụi khi lại khụng ựỏp ứng ựầy ựủ cho nhu cầu của con người thỡ sự
phỏt triển này khụng thể tồn tại lõu dài. Hoặc cũng với sự phỏt triển cho phộp sự làm giàu của nụng dõn nhưng thiếu sự bảo vệ và khai thỏc quỏ mức nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn thỡ dẫn tới sự thiếu bền vững.
Như vậy, toàn bộ hệ thống sản xuất nụng nghiệp biểu hiện mụi trường tự nhiờn mà nú sử dụng. Những thay ựổi gõy nờn của mụi trường tự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29
thống sản xuất này và việc ựỏnh giỏ tớnh bền vững luụn nằm trong việc phõn tớch những tỏc ựộng qua lại giữa những yếu tố khỏc nhau của một hệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30