Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong viêc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 105 - 108)

- Phòng TNMT huyện Trà Lĩnh

4.6.5.Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong viêc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất

1. NC, MR ựường TL

4.6.5.Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong viêc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất

hoạch sử dụng ựất

Quy hoạch huyện Trà Lĩnh lập ựược 5 năm thì ựã tiến hành ựiều chỉnh nhưng kết quả thực hiện vẫn còn những tồn tại, yếu kém, bất cập như ựã nêụ Trên cơ sở xem xét, phân tắch, ựánh giá, có thể rút ra những nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất của Huyện còn mắc phải những tồn tại, yếu kém nêu trên là:

*Chất lượng lập QHSDđ chưa cao:

Khi nghiên cứu bản quy hoạch và đCQHSDđ của huyện thấy, chất lượng lập quy hoạch, đCQH của Huyện còn có nhiều vấn ựề:

+ Quy hoạch còn thiếu cơ sở khoa học: điều này thể hiện ngay trong phương án QHSDđ, luận cứ ựể quyết ựịnh phương án bố trắ quỹ ựất thế nào nhằm mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường vẫn chưa ựược

luận giải một cách thuyết phục bằng những phân tắch ựịnh tắnh và ựịnh lượng. Trong bản quy hoạch ựược lập năm 2001, chỉ duy nhất có một phương án, không có phương án so sánh; ựến bản đCQH lập năm 2006, tuy ựã có 2 phương án nhưng phần lý giải cho phương án chọn còn sơ sài, chưa sâu, không có những phân tắch mang tắnh ựịnh lượng.

+ Tắnh toán nhu cầu sử dụng ựất khi lập quy hoạch còn phiến diện, chưa ựủ căn cứ, cơ sở khoa học và chưa sát với thực tế: Khi lập quy hoạch, mặc dù các nhà quy hoạch có ựiều tra, thu thập nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, lĩnh vực và các xã, phường nhưng thường nhiều ngành chưa xây dựng ựược ựịnh hướng chiến lược phát triển dài hạn mà chỉ có kế hoạch ngắn hạn (5 năm hoặc hàng năm) theo kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội cũng như kế hoạch phân bổ ngân sách của Huyện nên rất khó xác ựịnh ựược nhu cầu sử dụng ựất về quy mô diện tắch lẫn vị trắ của từng công trình, dự án cho cả thời kỳ dài (10 năm), trong khi công tác dự báo lại chưa ựánh giá hết ựược những tác ựộng do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, vì vậy chưa lường hết ựược những khả năng có thể xảy ra trong tương lai nên ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng và nội dung của phương án quy hoạch sử dụng ựất ngay từ thời ựiểm xác lập quy hoạch cũng như khi vào thực tiễn;

+ Tắnh logic trong quy hoạch còn thấp, chưa thể hiện ựược tầm nhìn: Số liệu ựưa ra trong bản quy hoạch khá nhiều thậm chắ còn rất chi li nhưng lại chưa ăn nhập với bản ựồ - phần quan trọng bậc nhất trong ựồ án quy hoạch. Trong bản quy hoạch lập năm 2001, ựưa ra khá nhiều danh mục các công trình nhưng hầu như không thể xác ựịnh ựược vị trắ cụ thể trên bản ựồ ngoại trừ một số ựiểm dân cư bám ven trục ựường và những khu vực chuyển ựất lúa sang trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản. Mặt khác, phương án quy hoạch còn nặng về phân bổ ựất cho những công trình nhỏ lẻ, nhưng lại thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài, chưa thể hiện ựược vai trò ựiều tiết vĩ mô của quy hoạch trong trường hợp kinh tế - xã hội có sự biến ựộng nên còn lúng túng

trong khâu triển khai thực hiện, bị ựộng khi quy hoạch xây dựng, quy hoạch kinh tế - xã hội có sự ựiều chỉnh;

+ Các giải pháp trong phương án quy hoạch ựề cập còn sơ sài, chung chung, thiếu những giải pháp cụ thể, có tắnh ựặc thù

* Còn có sự nhượng bộ khi chấp thuận ựầu tư: Trong quy hoạch, kế

hoạch sử dụng ựất ựã cố gắng phân bổ sử dụng ựất cho từng ngành, từng lĩnh vực. Nhưng trên thực tế triển khai, một số nhà ựầu tư lại không muốn ựầu tư vào những vị trắ ựã quy hoạch mà muốn chuyển vào ựịa ựiểm khác. để tranh thủ nguồn vốn và khuyến khắch ựầu tư nên nhiều trường hợp ựã ựược chấp thuận. điều này ựã gây không ắt xáo trộn trong quy hoạch, ựồng thời làm phát sinh nhiều công trình nằm ngoài quy hoạch ựược duyệt.

* Thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch: Tuy quy hoạch ựã dành một quỹ

ựất ựáp ứng nhu cầu cho mọi ngành, lĩnh vực, nhưng do thiếu vốn nên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ựặc biệt là trong xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế... ựã không thực hiện ựược hoặc thực hiện với tiến ựộ chậm. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến một số chỉ tiêu sử dụng ựất ựạt ựược ở mức rất thấp so với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt.

* Hạn chế về tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDđ

Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDđ còn mang nặng tắnh hình thức, chưa thực chất; sự tiếp cận, tham gia của người dân từ khâu lập quy hoạch ựến thực hiện quy hoạch và giám sát quy hoạch còn rất mờ nhạt;

* Thiếu sự tham vấn cộng ựồng: Khi tiến hành lập quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch chưa chú trọng ựến vấn ựề phản biện xã hội, ựặc biệt là ý kiến người dân và các nhà khoa học ựóng góp cho phương án quy hoạch.

* Hạn chế của các nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch: Trình ựộ, năng lực của các nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế; tư tưởng, tư duy quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch còn lạc hậu; tình trạng quy hoạch bị áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo, quy hoạch theo nghị quyết vẫn còn tồn tạị

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 105 - 108)