Ổn định liên hợp máy khi phanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 47 - 49)

3. Cơ sở lý thuyết

3.5.ổn định liên hợp máy khi phanh

Trong quá trình phanh liên hợp máy thì trục dọc của liên hợp máy có thể bị lệch đi một góc β nào đó so với h−ớng của quỹ đạo chuyển động, nguyên nhân là do tổng lực phanh các bánh xe bên phải khác với tổng lực phanh của các bánh xe bên trái, tạo thành mô men quay vòng làm quay thân xe. Khi phanh mà liên hợp máy bị quay đi một góc quá góc quay qui định sẽ ảnh h−ởng đến an toàn chuyển động trên đ−ờng.

Tính ổn định khi phanh của liên hợp máy là khả năng giữ đ−ợc quỹ đạo chuyển động của liên hợp máy nh− ý muốn của ng−ời lái trong quá trình phanh liên hợp máy.

Nguyên nhân của sự sai khác lực phanh hai bên bánh xe:

- Do hệ số bám không đều giữa các bánh xe, do độ mòn lốp, áp suất hơi

1. đ−ờng khô, 2. đ−ờng −ớt, a ) tải trọng thẳng đứng trên bánh xe; b) tốc độ chuyển động của ô tô

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------48

của lốp, bánh xe chạy trên hai vết đ−ờng khác nhau v.v. Làm phát sinh lực bám ở hai bên bánh xe khác nhau, do đó lực phanh hai bên khác nhau;

- Do ảnh h−ởng của hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh; áp suất làm việc của hệ thống dẫn động phanh mà lực phanh ở các bánh xe khác nhau;

- Do ảnh h−ởng của kết cấu cơ cấu phanh của mỗi bánh xe khác nhau; - Do thời gian chậm tác dụng của của cơ cấu phanh mỗi bánh xe khác nhau hoặc đối với liên hợp máy còn do thời gian chậm tác dụng của cơ cấu phanh máy kéo và cơ cấu phanh rơ moóc khác nhau.

Để đánh giá tính ổn định của ô tô hay liên hợp máy khi phanh, ng−ời ta sử dụng hai chỉ tiêu đó là độ lệch thân xe (góc quay thân xe) và hành lang phanh.

*Góc quay thân xe ββββ: (góc quay trục đối xứng dọc của xe), góc này đ−ợc xác định ở thời điểm cuối cùng của quá trình phanh so với ph−ơng chuyển động tr−ớc khi phanh.

Góc quay thân xe cho phép tối đa khi phanh ở vận tốc bắt đầu phanh cho tr−ớc. ở n−ớc ta hiện nay quy định (Tiêu chuẩn số 22 - TCN 224 - 2000 của Bộ Giao thông vận tải Việt Nam - 2000) [3] đối với ô tô khi phanh trên đ−ờng có hệ số bám ϕ = 0,6, vận tốc ban đầu khi phanh là 30 km/h, góc lệch tối đa 80 [3].

*Hành lang phanh Bh: là độ dịch chuyển ngang tối đa của thân xe so với ph−ơng chuyển động cho phép sang hai bên khi phanh liên hợp máy.

ở n−ớc ta hiện nay tiêu chuẩn hành lang phanh Bh quy định là 3,5m [3].

Đối với việc kiểm tra phanh trên bệ thử, tiêu chuẩn này đ−ợc quy định bằng độ sai lệch lực phanh bên trái và bên phải. Độ sai lệch H có thể tính:

.100% lon nho lon P P H P − = (3.19)

Hoặc Plon Pnho.100%

H

G

− =

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------49 Pp t t1 B A 0 t2 t3 t4 t5 j

N−ớc ta đang sử dụng công thức (3.19) và quy định độ sai lệch phanh

≤ 25%. Hoặc theo tiêu chuẩn số 22 - TCN 224 - 2000 của Bộ GTVT Việt Nam - 2000 quy định hành lang phanh an toàn ≤ 3,5m [3].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 47 - 49)