B ảng 4.2 Phõn loại ủấ tủ ai của huyện Cư Jỳt, năm 2000.
4.1.4. Nhận xột, ủ ỏnh giỏ nh ững lợi thế và hạn chế của huyện Cư Jỳt trong phỏt tri ển kinh tế xó hộ
a) Những lợi thế:
- Cú vị trớ ủịa lý thuận lợi trong giao lưu hàng hoỏ tiếp cận thị trường và chịu tỏc ủộng tớch cực của cỏc vựng kinh tế, trước hết với thành phố Buụn Ma Thuột và cỏc tỉnh Tõy Nguyờn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………45
- Nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều nền văn hoỏ từ cỏc dõn tộc, liền kề với cỏc ủịa phương như: thành phố Buụn Ma Thuột, huyện Buụn ðụn (ðăkLăk), huyện Krụng Nụ (ðăk Nụng), một thế mạnh, một nguồn lực về du lịch cần ủược khai thỏc tốt ủể phỏt triển kinh tế -xó hội.
- Nhiều loại ủất, gắn liền với nhiều dạng ủịa hỡnh và chế ủộ khớ hậu núng ẩm cao nguyờn cho phộp phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng húa, ủa dạng sản phẩm với nhiều loại cõy trờn diện tớch lớn và tập trung cú giỏ trị kinh tế cao gắn liền với cụng nghiệp chế biến hàng nụng sản và xuất khẩu.
- Nguồn lao ủộng dồi dào, cần cự, chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn minh ủụ thị và sản xuất hàng hoỏ.
- Cú khu chế biến nụng sản: khu cụng nghiệp Tõm Thắng với 3 nhà mỏy chế biến nụng sản: nhà mỏy mớa, lạc, cà phờ, cú cụng suất lớn tiờu thụ
sản phẩm cho nụng dõn trong vựng. b) Những hạn chế:
- ðất nụng nghiệp rất khú cú ủiều kiện mở rộng, diện tớch trung bỡnh trờn ủầu người thấp (0,2 ha/người), phõn cụng lao ủộng trong nụng nghiệp chậm phỏt triển, dõn di cư tự do vẫn tiếp tục diễn ra gõy ỏp lực rất lớn về ủất
ủai, việc làm và tài nguyờn rừng tiếp tục bị suy giảm.
- Là vựng cú lượng mưa lớn nhưng phõn bố khụng ủều trong năm, nền
ủịa chất phần lớn khụng thuận lợi cho việc tớch tụ nước ngầm nờn trong mựa khụ việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt gặp khú khăn.
- Nguồn lao ủộng trong huyện dồi dào, song chưa ủược ủào tạo nghề
nờn chất lượng lao ủộng cũn thấp, ủặc biệt là lao ủộng nụng nghiệp trong vựng ủồng bào dõn tộc thiểu sốở nhiều nơi trong huyện CưJỳt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………46
4.2. HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT NƯƠNG RẪY CỦA 3 NHểM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC ðIỂM NGHIấN CỨU