Sơ đồ và các kích th−ớc cơ bản của dao thái đ−ợc trình bày trên hình 4.1
Hình 4.1. Sơ đồ và kích th−ớc cơ bản của dao thái
Ký hiệu các kích th−ớc trên hình vẽ đ−ợc quy định chung nh− sau: a - chiều cao họng thái;
b - chiều rộng họng thái;
h - khoảng cách từ trục quay tới l−ỡi tấm kê thái theo đ−ờng thẳng đứng;
c - khoảng cách từ trục quay tới mép họng thái;
Ψ - góc quay của dao;
48
χ - góc kẹp.
θ- góc quay của bán kính véctơ (trong toạ độ cực);
u - khoảng cách từ trục quay của đ−ờng nằm ngang đến điểm dịch chuyển của l−ỡi dao theo cạnh sắc của họng thái;
ν - khoảng cách từ đ−ờng thẳng góc với l−ỡi dao (kẻ từ tâm quay tới điểm của l−ỡi dao mà ta xét;
Theo sơ đồ trên, góc kẹp hợp bởi l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê thái của họng thái, góc tr−ợt chính là góc hợp bởi l−ỡi dao và bán kính véctơ. Các kích th−ớc cơ bản của sơ đồ dao thái này liên hệ với nhau nh− sau:
r = u2 + h2 (4.1)
u = rcos(τ - χ) (4.2)
h = rsin(τ - χ) = utg(τ - χ) (4.3)
Từ các biểu thức trên ta rút ra:
χ = τ - arccos r u = τ - arcsin r h = τ - arctg u h (4.4) Theo những yêu cầu chung của sơ đồ dao thái trên, ta rút ra những yêu cầu cụ thể nh− sau:
- Góc tr−ợt τ của các điểm trên l−ỡi dao phải tăng dần cùng với bán kính vectơ r hay với u (u = r2-h2 );
- Góc χ phải nhỏ hơn hay bằng 2ϕ’;
- Độ dài của cung thái ∆S phải nhỏ dần khi bán kính r tăng lên; - Đại l−ợng
du dΨ
phải tăng lên theo u;
Hai yêu cầu cuối bảo đảm cho tải trọng tác động lên trục máy đ−ợc điều đặn, vì khi đó cùng một góc quay dΨ, độ ngậm sâu của l−ỡi dao cắt vào vật thái sẽ giảm đi, đồng thời ∆S cũng nhỏ dần, nhờ vậy lực cản cắt thái sẽ gây ra mômen cản cắt thái đều hơn.