Điều kiện kẹp vật thái giữa l−ỡi dao và tấm kê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chi phí năng lượng riêng và chất lượng sản phẩm của máy thái cỏ làm thức ăn cho bò (Trang 44 - 46)

a - Khe hở δ giữa cạnh sắc l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê

Thực nghiệm cho thấy ảnh h−ởng của khe hở δ giữa cạnh sắc l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê thể hiện bằng sự phụ thuộc của công suất cắt N với khe hở δ

(hình 3.9). Trị số δ có một giới hạn thích hợp để đảm bảo cho N t−ơng đối nhỏ.

Hình 3.9. Đồ thị phụ thuộc của δ với N

Vật thái càng mảnh thì khe hở δ càng nhỏ, vì nếu không, l−ỡi dao có thể bẻ gập thân vật thái xuống lọt vào khe hở và kéo đứt nó, giảm chất l−ợng cắt.

Nh−ng δ cũng không thể nhỏ quá đ−ợc, vì đĩa lắp dao và gối đỡ có độ dịch chuyển dọc trục cho phép.

Đối với máy thái rau cỏ rơm để đảm bảo chất l−ợng vật thái thì δ không quá 5 mm.

b - Góc kẹp χ và điều kiện kẹp của vật thái giữa cạnh sắc l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê.

Đây là một yếu tố ảnh h−ởng trong tr−ờng hợp cắt thái một cạnh sắc l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê cùng phối hợp kẹp và cắt vật thái. Góc BAC hợp bởi cạnh sắc l−ỡi dao AC và cạnh sắc tấm kê AB gọi chung là góc mở (hình 3.10).

45

Hình 3.10. Góc kẹp và điều kiện kẹp

Khi góc mở lớn hai cạnh sắc không kẹp giữ yên đ−ợc vật thái mà có tác động đẩy nó ra, khó cắt thái đ−ợc. Với một trị số góc mở nhỏ hơn đủ để hai cạnh sắc kẹp giữ yên đ−ợc vật thái để cắt đ−ợc thì góc mở đó đ−ợc gọi là góc kẹp χ. Giá trị góc kẹp χ phải đ−ợc bảo đảm khi thiết kế bộ phận dao thái có tấm kê và là điều kiện để dao và tấm kê kẹp đ−ợc vật thái.

Ta có thể xác định đ−ợc điều kiện kẹp nh− sau:

Xét vị trí cạnh sắc AC của l−ỡi dao và cạnh sắc AB của tấm kê (hình 3.10), với các lực tác động vào vật thái (đ−ợc mô phỏng có tiết diện tròn tâm O), do l−ỡi dao ở tiếp điểm M là lực pháp tuyến N và lực ma sát F; do tấm kê ở tiếp điểm M’, t−ơng ứng là lực N’ và F’.

Lực tổng hợp, do l−ỡi dao là R, do tấm kê là R’. Theo sơ đồ ta có:

Góc NMR = ϕ1’ và góc N’M’R’ = ϕ2’

ϕ1’ và ϕ2’ là góc ma sát giữa vật thái với cạnh sắc l−ỡi dao và tấm kê. T = Ntg 2 χ và T’ = N’tg 2 χ (3.8) F = Ntgϕ1’ và F’ = N’tgϕ2’ (3.9) Đó là các trị số ma sát cực đại,và ta biết:

Khi T > F và T’ > F’ (F và F’ đạt trị số cực đại), nghĩa là khi: Ntg 2 χ > Ntgϕ1’ 2 χ > ϕ1’ (3.10) N’tg 2 χ > N’tgϕ2’ 2 χ > ϕ2’ (3.11)

Điều kiện kẹp của vật thái giữa cạnh sắc l−ỡi dao và cạnh sắc tấm kê là

góc kẹp: χ [ω1’ + ω2’. (3.12)

Trong đó :

46

ω2’: góc ma sát tr−ợt của vật thái với tấm kê. Đối với máy thái kiểu đĩa dao góc kẹp χ = 404500,

Nếu một trong hai góc cắt tr−ợt (góc ma sát) ω1’ và ω2’có trị số nhỏ nhất, gọi là ω’min thì theo Viện sĩ Xablikôv, điều kiện kẹp hoàn toàn là:

χ[ 2ω’min

Trong tr−ờng hợp χ ∃ ω1’ + ω2’ thì vật thái bị đẩy ra ngoài cho tới khi góc mở giảm xuống tới trị số góc kẹp χ = ω1’ + ω2’ lại bảo đảm điều kiện kẹp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chi phí năng lượng riêng và chất lượng sản phẩm của máy thái cỏ làm thức ăn cho bò (Trang 44 - 46)