Công nghệ phục hồi ựã ựược áp dụng ựể phục hồi cụm giảm xóc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn tự động dưới thuốc trợ dung đến chất lượng phục hồi chi tiết piston của xe tải hạng nặng ở các mỏ (Trang 31 - 35)

Phục hồi cụm giảm xóc chủ yếu phục hồi xi lanh và pinston . còn lại các chi tiết khác ựược thay thế như bạc phắ, gioăng nhựa trắng, phớt cao su Ầ là chi tiết nhập ngoại trong nước chưa chế tạo ựược .

Phục hồi xi lanh và piston trước ựang và hiện nay ựược một số nhà máy ở Quảng ninh như nhà máy cơ khắ trung tâm. Nhà máy cơ khắ Hòn Gai, nhà máy cơ khắ cẩm phá, nhà máy ựại tu ôtô Cẩm Phả Ầvv. Thường ựược tiến hành theo hai công nghệ chủ yếu sau: Của liên xô cũ với xe Bellaz 540A, 7522, 548Ầ theo hình 1.9.Công nghệ phục hồi piston áp dụng cho các dòng xe tự lựa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Hình 1.9. Công nghệ phục hồi piston Áp dụng cho các dòng xe tự lựa CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI

PISTON

Công nghệ thứ nhất

Kiểm tra phân loại

Hàn phục hồi piston

Doa piston

Mài thô

Mài tinh

Mạ Crôm thời gian dài

Nguội

Lắp Chọn

Công nghệ thứ hai

Lắp Chọn Kiểm tra phân loại

Hàn phục hồi piston Doa piston Mài thô Mạ thép Mạ Crôm Mài tinh Nguội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 Ớ Công nghệ thứ nhất (áp dụng khi ựộ mài mòn theo ựường kắnh của piston

và xilanh dao ựộng trong phạm vi kắch thước Φ−−00,,0812mm)

Công nghệ phục hồi xilanh và piston theo công nghệ 1 là công nghệ cổ ựiển ựược sử dụng trong thời gian ựầu những năm 90. Là thời ựiểm các mỏ than lộ thiên như mỏ Cọc sáu, mỏ Hà Tu Ầ mới nhập loại xe mới của Nhật Bản HD320-3, trước ựây là việc vận tải than và ựất ựá chủ yếu là xe Bellaz của Liên Xô .

Do xử dụng các loại xe mới nên chế ựộ sửa chữa như bảo dưỡng, tiểu tu. được tiến hành nghêm ngặt và chặt chẽ. đối với cụm giảm sóc trong quá trình vận hành piston và xilanh bị mài mòn ắt, trên thân có vết xước nhỏ, mật ựộ ắt, phân tán nên áp dụng công nghệ thứ nhất hợp lý hơn cả.

Trước ựây do công nghệ này ựã ựược áp dụng ựối với piston và xilanh giảm sóc của xe Bellaz, cho nên khi áp dụng ựối với xe Nhật vẫn ựảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thời gian bảo hành ựối với sản phẩm này ựạt từ 800-1000 giờ hoạt ựông.

Công nghệ thứ nhất có ưu ,nhược ựiểm như sau:

Ưu ựiểm : đơn giản, dễ thực hiện, chỉ phải mài khôn xi lanh, mạ crôm piston là có thể lắp chọn ựược .

Nhược ựiểm : đối với xi lanh bị mài mòn nhiều, khi mạ crôm ựối với quả piston có kắch thước mòn lớn do phải mạ crôm thời gian dài nên liên kết giữa lớp mạ crôm với nền không bám dắnh tốt, khi cụm giảm sóc làm việc dễ bị rộp, bong lớp mạ, thời gian hoạt ựộng dưới 500 giờ, chiều dài lớp mạ crôm càng lớn thời gian hoạt ựộng càng ắt.

Công nghệ thứ 2 (áp dụng khi ựộ mài mòn theo ựường kắnh của piston Φ−−00,,38 mm)

Công nghệ phục hồi xi lanh và piston theo công nghệ 2 ựược áp dụng trong thời ựiểm từ ựầu năm 90 ựến cuối năm 2000. Do tắnh chất ưu việt của xe ô tô Nhật nên xe HD320-3 ựược nhập về các mỏ lộ thiên nhiều.

Do sản lượng than hang năm tăng, xe ôtô vận tải than phải hoạt ựộng nhiều trên ựường mỏ cho nên các cụm chi tiết hư hỏng nặng, cấp sửa chữa ôtô từ bảo dưỡng, tiểu tu phải chuyển sang trung tu, cụm giảm xóc xe ôtô HD320-3 cũng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

không nằm ngoài tình trạng trên.

Hư hỏng chủ yếu của cụm giảm sóc là xi lanh và piston bị mài mòn nhiều, trên thân có vết sước lớn, mật ựộ nhiều (ựộ dài mòn theo ựường kắnh của piston và xi lanh 0,3 8 , 0 − −

Φ mm. Φ - ựường kắnh làm việc tiêu chuẩn ) Do cả xi lanh và piston ựều bị mài mòn ựộ mài mòn của xi lanh không lớn bằng ựộ mài mòn piston .

Nếu áp dụng theo công nghệ thứ nhất không thể mạ crôm ựược chiều dày từ 0.3ọ0.8 mm. lớp mạ bị ròn và bong ngay khi mài vì kắch thước làm việc mặc dù ngâm trong bế mạ từ 18 ọ 36 giờ liên tục.

Do vậy phải thực hiện theo công nghệ thứ hai. Công nghệ này sử dụng thêm nguyên công mạ thép cho phép tăng chiều dày lớp mạ theo ựường kắnh từ 0.8 ọ 0.12mm. Chỉ áp dụng ựối với piston. Còn xilanh mài khôn lại tăng kắch thước piston theo xilanh bằng phương pháp lắp chọn. Sau khi mạ thép, tiến hành mạ Crôm trên nền mạ thép.

Công nghệ thứ hai có ưu, nhược ựiểm:

▪ Ưu ựiểm: Tăng ựược chiều dày lớp mạ do nguyên công mạ thép. ▪ Nhược ựiểm:

+ Phức tạp: Thực hiện nguyên công mạ thép rất khó, tỷ lệ phế phẩm cao, phải mạ ựi mạ lại nhiều lần.

+ Liên kết giữa nền, lớp mạ thép và mạ Crôm không bền ựộ bám dắnh không tốt nên dễ bị rộp, bong lớp mạ thành từng mảng to so với công nghệ thứ nhất ựường kắnh của mảng rộp khoảng φ > 6mm.

+ Tuổi thọ, thời gian làm việc của cụm giảm xóc chỉ ựạt từ 300ọ400 giờ. Thời gian áp dụng công nghệ này: Từ giữa năm 90 ựến nay, do thời gian làm việc thấp nên các mỏ không ựặt các nhà máy trên phục hồi các chi tiết trên của cụm giảm xóc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn tự động dưới thuốc trợ dung đến chất lượng phục hồi chi tiết piston của xe tải hạng nặng ở các mỏ (Trang 31 - 35)