ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN TỰ đỘNG đỂ PHỤC HỒI PISTON XE TẢI HẠNG NẶNG
3.2.1. Khái niệm vật liệu
Vật liệu ở ựây dùng ựể chỉ những vật mà con người sử dụng ựể chế tạo dụng cụ máy móc, thiết bị, xây dựng công trình và ngay cả khi chế tạo các bộ phận có thể thay thế con người hoặc thể hiện các ý ựồ nghệ thuật. Như vậy tất cả các chất lỏng, khắ cho dù rất quan trọng song cũng không phải là ựối tượng nghiên cứu của môn học. đối tượng nghiên cứu của khoa học vật liệu là nghiên cứu bản chất, cấu trúc vật liệu, mối quan hệ giữa cấu trúc và tắnh chất của chúng, từ ựó ựề ra công nghệ chế tạo và việc sử dụng cho thắch hợp. Khái niệm về cấu trúc vật liệu bao gồm cấu tạo, liên kết nguyên tử, cấu trúc tinh thể, tổ chức vi mô và vĩ mô. Tắnh chất của vật liệu bao gồm tắnh chất cơ học, lý học, hoá học, tắnh công nghệ và tắnh sử dụng. Cơ tắnh là nhóm tắnh chất ựược coi là qan trọng nhất ựối với phần lớn các vật liệu ựang ựược sử dụng hiện nay trong công nghiệp. Vật liệu học bao gồm các lĩnh vực sau ựây:
- Sản xuất vật liệu: luyện kim, sản xuất vật liệu pôlymer, gốm, thuỷ tinh và chất kết dắnh.
- Gia công vật liệu: thắ dụ ựúc, biến dạng (rèn, dập), hàn, xử lý bề mặt vật liệu. - Sử dụng vật liệu: vật liệu cho các lĩnh vực phản ứng hạt nhân, chế tạo máy, kỹ thuật ựiện, ựiện tử, xây dựng, y họcẦ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34
- Nghiên cứu và phương pháp kiểm tra: thắ dụ kiểm tra cơ tắnh không phá huỷ, tổ chức, kiểm tra thống kê chất lượng, phân tắch sự phá huỷ (hỏng).
- định tiêu chuẩn và ký hiệu: thắ dụ tiêu chuẩn thành phần hoá học, kắch thước, tắnh chất và phương pháp thử.
- Khoa học vật liệu: khoa học về mối quan hệ giữa cấu tạo tinh thể với tắnh chất của tất cả các nhóm vật liệu..
Vật liệu kim loại: là vật liệu phổ biến nhất. đặc ựiểm có liên kết kim loại (dạng liên kết tinh thể), dẫn ựiện tốt, có ánh kim, có thể biến dạng dẻo ngay cả ở nhiệt ựộ thấp, phần lớn chịu ăn mòn kém. Chúng có các loại:
Kim loại ựen: sắt và hợp kim của sắt, ựiển hình là gang và thép, Chúng có nhu cầu rất lớn.
Kim loại màu: là các kim loại khác trừ sắt, bao gồm các nhóm sau: - Kim loại màu nặng: như Cu, Pb, Ni, SnẦ có tỉ trọng 7,1-11,3 g/cm3. - Kim loại màu nhẹ: Al, Mg, Ti có tỷ trọng 1,7-4,5 g/cm3.
- Kim loại màu quý: Au, Ag, Mo, W, Sb, As, Bi. - Kim loại màu hiếm: Ce, LaẦ
Vật liệu kim loại, trước hết là thép, vẫn giữ vai trò then chốt trong quá trình phát triển công nghiệp. Trong những năm gần ựây, công nghệ vật liệu ựang ựi vào nghiên cứu và sử dụng các loại thép có chất lượng cao như thép hợp kim thấp ựộ bền cao, thép hợp kim hoá vi lượng, thép nitơ, thép kết cấu siêu bềnẦ Bên cạnh ựó, vai trò của nhôm trong kỹ thuật cũng ngày càng tăng, dần dần chiếm ưu thế trong xây dựng nhà cửa, phương tiện giao thông, dụng cụ ựiện tử, ựo lườngẦ Hợp kim nhôm nhờ có ựộ bền riêng cao, chống ăn mòn tốt ựã trở thành loại vật liệu rất thắch hợp trong công nghiệp ôtô, máy bay, tàu thuỷ. Do những tắnh chất ưu việt của hợp kim nhôm mà các phương tiện giao thông có khả năng tăng hệ số tải trọng có ắch, tăng tốc ựộ, giảm tiêu hao nhiên liệu, ựem lại hiệu quả kinh tế to lớn.