Trong nhiều thập kỷ trở lại ủõy, trờn thế giới, nhiều phũng thớ nghiệm khỏc nhau ở cỏc nước ủó tiến hành việc nghiờn cứu thực nghiệm: nghiờn cứu về cơ chế phõn tử của quỏ trỡnh ủột biến (Dubinin, 1970, 1979, 1985; Taraxov, 1975, 1979, 1990, 1992; Nguyễn Hữu đống, 1978, 1982, 1989Ầ),
cũng như việc ứng dụng nú trong cụng tỏc chọn giống cỏc loại cõy trồng nụng nghiệp (ngụ, lỳa, lỳa mỡ, ủậu, lạc, hoa, cõy cảnhẦ) và thu ủược nhiều kết quả
to lớn. Một vài nghiờn cứu gõy tạo biến dị bằng chiếu xạ ở chuối in vitro (Novak và cs, 1990) và khoai tõy (Sonnino và cs, 1986; Ahloowalia, 1990). Tại hội nghị Di truyền quốc tế (1993), Sidorova và Morgun ủó cụng bố việc tạo thành cụng 2 giống lỳa mỡ mựa ủụng thụng qua cỏc biến dị tỏi sinh từ
callus và chiếu xạ tia gamma lờn hạt. (dẫn theo Maluszynski, 1995) [15] Theo FAO/IAEA thỡ số lượng cỏc cõy trồng mới ủược tạo ra bằng phương phỏp ủột biến cảm ứng (bằng cỏc nhõn tố vật lý hoặc bằng cỏc nhõn tố hoỏ học, hoặc bằng sự phối hợp giữa cỏc nhõn tố vật lý và hoỏ học cựng với việc sử dụng cỏc phương phỏp chọn giống cổủiển như lai tạo, chọn lọc cỏ thể, chọn lọc hàng loạtẦ ủó tăng lờn nhanh chúng. Theo thống kờ của FAO. Năm 1960 chỉ cú 7 giống cõy trồng ủột biến trờn thế giới thỡ ủến năm 1980 cú 500 giống, năm 1990 cú 1970 giống (Nguyễn Hữu đống, 2000)[45]. Nhiều giống lỳa mang tớnh trạng quý ủó ủược tạo nờn do ủột biến như: nửa lựn (126 giống), chớn sớm (110 giống), chất lượng hạt cao (16 giống), chịu mặn (9 giống)Ầ[43].
Tại chõu Á, ủó thành lập Hiệp hội chọn giống ủột biến do Nhật Bản tài trợ. Năm 1996, Việt Nam ủó trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp hội và Viện Di truyền Nụng nghiệp ủược chỉủịnh làm cơ quan ủầu mối. đõy là một cơ hộ thuận lợi ủể cỏc nước trong khu vực núi chung và Việt Nam núi riờng cú ủiều kiện hợp tỏc, trao ủổi thụng tin, ủào tạo cỏn bộ trong lĩnh vực khoa học này.
2.7.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng chọn tạo giống bằng con ủường gõy ủột biến ở Việt Nam