− HS làm việc cá nhân, tiếp thu kiến thức mới
− Nếu : A = 1j ; t = 1s ==> P = 1j/ 1s = 1 j/s − 1 j/s gọi là W
IV/ Vận dụng :
− làm việc cá nhân – Cĩ thể trao đổi nhĩm.
− Lần lượt làm các bài tập : C4 :
C5 :Cùng cày một sào đất, nghĩa là cơng thực hiện của trâu và máy mĩc là như nhau. Trâu cày mất t1= 2h = 120ph
Máy cày mất t2= 20ph . t1 = 6t2. Vậy máy cày cĩ cơng suất lớn hơn trâu 6 lần.
C6 : a) Cơng của con ngựa thực hiện trong một giờ : A = F. s = 200. 9000 = 1 800 000j Cơng suất : b) w 16 60 960 t A P w 8 , 12 50 640 t A P 2 2 2 1 1 1 = = = = = = 1 2 2 2 1 1 2 1 2 2 2 1 1 1 P 6 P 6 1 A t t A P P t A P ; t A P = ⇒ = × = = = ? t ?, A t A P= ⇒ = = w 500 3600 1800000 t A P= = = v . F t s . F t A P= = =
Tiết 17 ƠN TẬPI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :
− hệ thống hĩa các kiến thức đã học ở phần cơ học. − Củng cố các kỹ năng giải bài tập cơ bản.
II/ Chuẩn bị :
Cho HS học + chuẩn bị các phần + câu hỏi ở phần Tổng kết phần cơ học.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1 : Ơn tập phần lý thuyết :
Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi : 1 --> 16 SGK/62, 63.
HĐ 2 : Vận dụng :
Cho HS lần lượt đọc đề – phân tích đề – tiến hành giải bài tập. Sau đĩ lên bảng giải bài.
Chú ý các câu trả lời và trình bày bài của HS –
Sửa sai cho HS
Hướng dẫn HS giải các bài tập . Chú ý : S1 ; S2
- Chú ý : Phân tích lực tác dụng lên vật ở bài tập 3/65 SGK
HĐ 4 : Dặn dị :
A/ Ơn tập :
- HS làm việc cá nhân : Đọc đề – phân tích đề – tiến hành trả lời.
( Như các phần ghi nhớ SGK )
B/ Vận dụng :
− HS làm việc cá nhân ( cĩ thể thảo luận nhĩm )
− Lần lượt trả lời các câu hỏi
I/ Khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng :
1 – Câu D ; 4 – Câu A 2 – Câu D ; 5 – Câu D 3 – Câu B ; 6 – Câu D II/ Trả lời câu hỏi :
1. Chọn Ơ tơ làm mốc --> cây cối chuyển động
2. Tăng ma sát.
3. Ơ tơ đột ngột sang phải 4. Tùy HS 5. FA = PV = d.V ( của vật) 6. a – d. III/ Bài tập : 1- ( HS tự giải bài) 2-
− học tồn bộ chương trình HKI, từ tiết 1 --> 17. Chú ý : Học thuộc phần ghi nhớ và 3- FA1 = FA2 <==> V1.d1 = V2.d2 <==> V1> V2 ==> d1< d2 S F p= 2 1 2 1 TB t t s s v + + = Pa 30000 015 . 0 450 S F p Pa 15000 015 . 0 . 2 450 S F p 2 2 2 1 1 = = = = = = 1 2 2 1 d d V V =
đọc phần cĩ thể em chưa biết.
− Xem lại các bài tập đã học ( Về các dạng : Chuyển động – áp suất – cơng – cơng suất
− Chuẩn bị thi HKI.
Tiết 18 THI HỌC KỲ I
Tiết 19 CƠ NĂNG
I/ Mục tiêu :
− Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
− Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
II/ Chuẩn bị :
GV chuẩn bị :
− Tranh mơ tả TN (H16.1a và H16.1b). Thiết bị TN mơ tả ở H 16.2 SGK gồm :
Lị xo được làm bằng thép uốn thành vịng trịn. Một quả nặng. Một sợi dây. Một bao diêm.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1 : Nêu tình huống học tập :
Hàng ngày, ta thường nghe nĩi đến từ “năng lượng”. Ví dụ, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình đã biến năng lượng của dịng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải cĩ năng lượng. Vậy năng lượng là gì ? Nĩ tồn tại dưới dạng nào?
Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng. - Thơng báo khái niệm cơ năng.
HĐ 2 : Hình thành khái niệm thế năng.
− Treo H16.1a vàhỏi quả nặng A cĩ khả năng sinh cơng khơng ?
− Treo H16.1b --> Cho HS làm C1.
− Quả nặng A cĩ thế năng nhờ vào yếu tố nào ? (Do đâu: Do vị trí --> gọi là thế năng) − Đưa ra các ví dụ để HS nhận được thế năng của một vật phụ thuộc vào P và h. − Các ví dụ…--> cho HS thảo luận
Chú ý : Một vật ở bên miệng giếng cĩ thế năng khơng ?
Tiến hành làm TN ở H16.2 Cho HS dự đốn kết quả TN. − Đọc thơng tin --> làm C2 Đọc phần thu thập thơng tin
− Nhận thức tình huống học tập. − Đọc thơng tin mới.
I/ Cơ năng :
− Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học, ta nĩi vật đĩ cĩ cơ năng
− Vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
− Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
II/ Thế năng :
1- Thế năng hấp dẫn :
- Quan sát H 16.1a và H16.1b – thảo luận – làm : − C1 : Quả nặng A chuyển động xuống phía đưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động. Tức là thực hiện cơng. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đĩ cĩ khả năng sinh cơng, tức là cĩ cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng.
− Thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV thấy được :
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì cơng mà vật đĩ cĩ khả năng thực hiện càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
Quy ước : Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng khơng.
Chú ý : SGK
- Nếu lị xo bị nén càng nhiều thì thế năng của lị xo như thế nào ?
− Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng.
HĐ 3 : Hình thành khái niệm động năng
− Tiến hành TN ở H16.3 SGK
− Yêu cầu HS quan sát TN (Dự đốn kết quả)
− Trả lời các câu hỏi.
2- Thế năng đàn hồi :
− Quan sát, lắng nghe, nội dung, mục đích TN − Tiến hành TN – Đọc thơng tin.
− C2 : Đốt cháy sợi dây, lị xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện cơng. Lị xo biến dạng (nén) cĩ cơ năng.
III/ Động năng :
1- Khi nào vật cĩ động năng : − Thí nghiệm 1 :
− Quan sát TN − Trả lời C3 --> C5
− C3 : Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động 1 đoạn.
− GV làm TN 2. − GV làm TN 3.
HĐ 4 : Làm bài tập củng cố.
Lần lượt đọc đề và giải bài tập.
HĐ 5 : Củng cố – dặn dị :
− Thế nào là vật cĩ cơ năng ?
− Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
− Thế năng đàn hồi cĩ khi nào ? Phụ thuộc yếu tố nào ?
− Động năng là gì ? Phụ thuộc vào yếu tố nào
− Dặn dị : Học bài – làm bài tập – xem bài tt
làm miếng gỗ chuyển động tức là thực hiện cơng. − C5 : … sinh cơng ( thực hiện cơng)
2 – Động năng của vật phụ thuộc yếu tố nào ? − HS quan sát TN và trả lời C6
− C6 : So với TN1 thì miếng gỗ B chuyển động dài hơn --> khả năng sinh cơng của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nĩ khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nĩ.
− C7 : ( tương tự)
− C8 : Động năng của vật phụ thuộc và vận tốc và khối lượng của vật.
− Chú ý : sgk
IV/ Vận dụng :
− C9 :…
− C10 : a) TN ; b) ĐN ; c) TN − Học sinh lắng nghe câu hỏi của GV − Thảo luận và trả lời
− Đọc phần ghi nhớ + cĩ thể em chưa biết.
Tiết 20 SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG
I/ Mục tiêu :
Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng ở mức độ biểu đạt như trong sgk ; biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị :
GV chuẩn bị dụng cụ TN :
− Tranh giáo khoa ở H 17.1 sgk. – Con lắc đơn và giá treo. − Mỗi nhĩm HS chuẩn bị một con lắc đơn và giá treo.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Kiểm tra bài cũ :
− Trình bày phần ghi nhớ. − Làm bài tập 16.1
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập.
Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, người ta thường quan sát thấy sự chuyển hĩa cơ năng từ dạng này sang dạng khác : Động năng chuyển hĩa thành thế năng và ngược lại. Dưới đây ta khảo sát cụ thể sự chuyển hĩa này.
HĐ 2 : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hĩa cơ năng.
− Cho HS làm TN hoặc quan sát TN --> trả lời các câu hỏi (Nhận xét câu trả lời của HS) − Hướng dẫn HS làm TN 2
− Qua hai thí nghiệm : Trong các quá trình cơ học : cơ năng của vật chuyển hĩa như thế nào ?
− Rút ra kết luận.
HĐ 3 : Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng :
− Thơng báo cho HS kiến thức mới. − Chú ý : SGK
− Nêu phần ghi nhơ sgk − 16.1 : C